Tìm kiếm: lịch-sử-quốc-gia
Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Bức tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn có gì kỳ lạ? Vì sao xung quanh bức tượng lại xuất hiện lời đồn kỳ lạ như vậy.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Đến với huyện Na Hang, Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang), du khách có cơ hội được chứng kiến vẻ đẹp của những cánh rừng già trải dài trên dãy núi cao thâm nghiêm, rọi bóng xuống hồ nước xanh biếc, mang tới sức hấp dẫn lạ kỳ của thiên nhiên nơi đây.
Ở một vị trí ít trông đợi trong khu khảo cổ Palenque - Mexico, "nữ vương Maya" quyền quý và bí ẩn yên nghỉ trong một mộ phần đầy châu báu.
Các chuyên gia tìm thấy một lượng lớn thủy ngân nằm bên dưới kim tự tháp của người Maya ở thành phố huyền bí Teotihuacan. Manh mối này có thể dẫn tới lăng mộ hoàng gia.
Bảo tàng ngoài trời này nằm trên cánh đồng cỏ với diện tích "khủng" 130.000m2.
Nghiên cứu mới chỉ ra chính đặc điểm quái dị đến khó tin của những bộ xương xà đầu long hóa thạch đã giúp nó trở thành nỗi ám ảnh của "đại dương quái vật" xuyên 3 kỷ Tam Điệp, Jura và Phấn Trắng.
Tồn tại trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên, văn hóa Óc Eo được đặt tên theo nơi di vật đầu tiên được phát hiện: cánh đồng Óc Eo- Ba Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Trong đó có chiếc bình gốm hoa lam vẽ thiên nga là chiếc bình lớn nhất và nguyên vẹn nhất trong bộ sưu tập độc bản vớt lên từ con tàu cổ.
Bảo vật quốc gia này là dấu tích của một công trình kỳ vĩ của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Bảo vật quốc gia này là dấu tích của một công trình kỳ vĩ của các triều đại phong kiến Việt Nam.
DNVN - Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.
Đây là nguồn sử liệu quý báu về vương quốc cổ Champa, đồng thời cũng là tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở vùng Đông Nam Á tính cho tới nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo