Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
Ông lão rao bán bức tranh được Từ Hi Thái hậu ngợi khen: Bảo tàng Cố cung quyết tâm mua bằng mọi giá
Ông lão này đã rao bán bức tranh cổ của gia đình với giá 8 triệu NDT, cuối cùng tranh được mua lại với mức giá "trên trời" - 18 triệu NDT (tương đương 64 tỷ VNĐ).
DNVN – Tào Tháo có câu nói nổi tiếng “Không tin thì không dùng, đã dùng là phải tin”. Thế nhưng vị quân chủ này đã có hành động ngược lại hoàn toàn với câu nói đó. Vậy đằng sau hành động đó có uẩn khúc gì?
Vì nụ cười của mỹ nhân mà các ông vua sẵn sàng tìm mọi cách để vừa lòng các nàng. Nhưng chính nó cũng là nụ cười tai hại làm diệt vong cả một tri.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng văn võ song toàn, nổi bật nhất trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán. Không chỉ trung thành, uy dũng, võ lực mà ông còn nổi tiếng lợi hại với nhiều chiến công nổi tiếng. Thế nhưng trong sự nghiệp cầm quân của mình, Vân Trường lại chịu thất bại đau đớn trước 1 danh tướng “vô danh” khác.
DNVN – Quan Vũ là nhân vật nổi tiếng trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Nếu là fan “cứng” của bộ tiểu thuyết này thì không còn xa lạ với hình ảnh Vân Trường xông pha trận mạc, cưỡi trên lưng ngựa xích thố, trên tay cầm thanh long yển nguyệt đao.
DNVN – Trương Phi không chỉ có võ nghệ siêu phàm mà còn dũng cảm hơn người. Ông cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã đạp tuyết khiến quân địch khiếp sợ. Thế những cuối cùng võ tướng uy chấn 1 thời lại bị chính thuộc hạ của mình ám sát.
Các vị vua nổi tiếng của Trung Hoa đã không ít lần bị cắm sừng bởi những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, những cái tên như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân đều quá quen thuộc đối với khán giả. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Tam Quốc diễn nghĩa chỉ tập trung tô vẽ cho danh tướng nhà Thục Hán, coi họ là những võ tướng kiệt xuất của thời đại mà làm mờ đi các anh hùng khác.
DNVN – Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
DNVN – Thời Tam Quốc sản sinh ra vô số anh hùng cái thế, sở hữu nội công thượng thừa. Bên cạnh đó còn có những cao thủ có khả năng sử dụng kiếm pháp điêu luyện. Dưới đây là 2 cao thủ kiếm pháp vô địch thời Tam Quốc.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Lăng mộ Võ Tắc Thiên từng khiến hậu thế tò mò vì trước lăng có một tấm bia vô cùng lớn nhưng tuyệt nhiên không được khắc một chữ. Thế nhưng những điều ly kỳ quanh lăng mộ của nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa chưa dừng lại ở đó.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phía sau quyết định đồng ý cho Lưu Bị mượn Kinh Châu chính là những âm mưu chính trị sâu xa do Tôn Quyền toan tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo