Tìm kiếm: lữ-bố

DNVN – Trải qua nhiều phen tranh đấu, tới năm 199, Tào Tháo cuối cùng đã thành công bắt sống Lữ Bố. Lúc đó, Lữ Phụng Tiên đã quyết định đầu hàng, tình nguyện dùng tài năng của mình để giúp Tào Tháo lấy được thiên hạ. Tuy nhiên sau một hồi cân nhắc ngắn ngủi, Mạnh Đức cuối cùng vẫn quyết định xuống tay với võ tướng họ Lữ khét tiếng.
DNVN – Lữ Bố được đánh giá là một trong những vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc. Ông không phải là chưa từng bại trận, nhưng đó là bại về mặt chiến thuật khi hai quân giao chiến, còn đơn đả độc đấu thì chưa từng có ghi nhận thất bại. Người duy nhất có thể giao chiến với ông 50 hiệp mà không phân thắng bại chỉ có duy nhất chỉ có một người.
DNVN - “Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” - đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong thời Tam quốc. Vậy võ công của Phụng Tiên có thực sự như tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) mô tả?
DNVN - Theo nhận định của các sử gia thì người xứng danh “đệ nhất chiến thần” của lịch sử phong kiến Trung Quốc không phải là Bạch Khởi, Lữ Bố, Quan Vũ, Nhạc Phi… mà võ tướng vào thời kỳ Nam Bắc triều được biết tới với danh hiệu “Bạch bào tướng quân”. Vậy ông là ai?
DNVN - Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người. Ông yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vậy bên cạnh ông luôn có những mưu sĩ hàng đầu thời bấy giờ theo phò tá. Vậy tại sao Tào Tháo lại quyết trừ khử Lữ Bố dù y là nhân tài.

End of content

Không có tin nào tiếp theo