Tìm kiếm: lực-lượng-hạt-nhân
Mọi thứ giờ đã khác so với thời kỳ Taliban lên nắm quyền ở Afghanistan năm 1996. Quyền lực của Taliban hiện nay không chỉ tập trung ở một người, ngoài thủ lĩnh tối cao, lực lượng này còn nhiều thủ lĩnh khác có những thế mạnh riêng và chiến lược riêng.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Tên lửa hành trình đối đất có tốc độ siêu thanh Kalibr-M của Nga bị nhận xét là ý tưởng tồi khi mang quá nhiều nhược điểm so với những thiết kế cũ.
Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.
Chuyên gia quân sự, Trung tướng về hưu Alexander Karpov vừa có bài viết chỉ ra thời điểm Mỹ gặp khó để duy trì năng lực bộ 3 hạt nhân của mình.
Nhân ngày truyền thống của bộ đội tàu ngầm Nga, mới đây, tờ Krasnaya Zvezda đã đăng nội dung phỏng vấn Tổng tư lệnh Hải quân, Đô đốc Nikolai Evmenov về các kế hoạch phát triển lực lượng tàu ngầm của nước này, bao gồm chế tạo mới và hiện đại hóa.
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
DNVN - Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
Quân đội Nga đã tiến hành cuộc diễn tập triển khai hệ thống tên lửa RS – 24 Yars quy mô lớn ở khu vực Novosibirsk. Hơn 3.000 binh sĩ đã tham gia cuộc diễn tập.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Trong bộ 3 hạt nhân của Nga (máy bay tầm xa, tên lửa đạn đạo, tàu ngầm hạt nhân), Mỹ thừa nhận ngầm của Moskva đáng ngại nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo