Tìm kiếm: mô-hình-kinh-tế
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ giảm 403,5 triệu tấn CO2 tương đương 400 triệu tín chỉ carbon. Với mức giá trung bình khoảng 5 USD/tín chỉ, khoản thu này có thể lên tới 2 tỷ USD. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ góp khoảng 10 triệu tín chỉ carbon từ trồng lúa phát thải thấp.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
DNVN - Phát biểu trong lễ trao Giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2024 tối ngày 24/12 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chúc mừng các doanh nghiệp và nhấn mạnh tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo, tìm giải pháp đột phá.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế chưa từng có: Từ áp lực thương mại Mỹ, suy thoái năng suất đến khủng hoảng đổi mới, "lục địa già" có thể mất đi vị thế thịnh vượng vốn có.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Giá heo hơi hôm nay, ngày 6/12/2024, ghi nhận mức tăng nhẹ ở khu vực miền Bắc và miền Trung, trong khi miền Nam tiếp tục duy trì ổn định. Hiện tại, giá heo hơi trên toàn quốc dao động từ 60.000 - 64.000 đồng/kg.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam đạt 73 điểm, cao hơn mức trung bình toàn cầu, và đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 9,2 tỷ USD, riêng trong 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 8,2 tỷ USD, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành thủy sản đang đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường.
DNVN - Việt Nam đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, đòi hỏi chuyển đổi sang kinh tế bền vững. Trong đó, công nghệ số được xem là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế xanh và tăng trưởng bền vững.
Theo thống kê, hơn 97% tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm lối đi trong việc cân bằng giữa chi phí và trách nhiệm bền vững.
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho rằng, để phát triển nông nghiệp xanh, ngành nông nghiệp phải đổi mới tư duy sản xuất. Đó là chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường.
DNVN - “Diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II năm 2024, đạt 6 kết quả và thông điệp chính. Những nội dung này sẽ được tập hợp để xây dựng, hoàn thiện báo cáo đệ trình Thủ tướng và lãnh đạo Chính phủ nhằm thúc đẩy chuyển đổi xanh và phát triển bền vững cho khu vực”, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa thông tin.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Tiên phong chuyển đổi kép vì một Việt Nam xanh hơn”, ngày 12/11, các doanh nghiệp cho rằng, hướng đến tăng trưởng xanh đã tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp trên thị trường toàn cầu. Doanh nghiệp có thể tận dụng các công nghệ số, nắm rõ từng bước trong chuỗi cung ứng để tăng trưởng xanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo