Tìm kiếm: mô-hình-tăng-trưởng
Từ thành phố chỉ có quy mô 20 vạn dân, Thủ đô Hà Nội ngày nay sừng sững với những công trình nhà chọc trời, những cây cầu nối liền hai bờ sông Hồng để mở rộng không gian phát triển cho số dân khoảng 8 triệu người vào năm 2020 và những khu công nghiệp luôn “sáng đèn ba ca”...
Nhiều tổ chức xã hội đã tham vấn và cảnh báo về những “hồ chết” của các dự án thuỷ điện với các đập ngăn sông và hồ chứa nước. Tuy nhiên, các địa phương chỉ nghe và bỏ ngoài tai, bởi họ phải chạy theo định hướng phát triển “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”!
Rất nhiều nước, trong đó có Việt Nam, mua công nghệ thấp, lạc hậu của Trung Quốc vì ham rẻ, vì phù hợp với trình độ, khả năng tài chính.
Hà Nội một mặt giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến; mặt khác, phải “chuyển mình” để phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Hà Nội một mặt giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến; mặt khác, phải “chuyển mình” để phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Cho đến tận tháng 7/2014, tỉnh An Giang vẫn đang dự thảo đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh...
Cho đến tận tháng 7/2014, tỉnh An Giang vẫn đang dự thảo đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh...
Câu hỏi tại sao tiến trình tái cơ cấu kinh tế chậm đang được ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam lý giải là do chậm thay đổi mô hình tăng trưởng, dẫn đến các nguồn lực vẫn đang hướng vào các cơn khát đầu cơ.
Kinh tế rơi vào điểm nghẽn và không dễ để Trung Quốc thay đổi ngay lập tức bởi chính nước này đang phải trả giá vì cái bẫy công nghệ thấp.
Hình ảnh nhọc nhằn được nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển sử dụng trong tham luận mở đầu Diễn đàn Kinh tế Mùa thu, một trong những sự kiện được giới chuyên gia trông đợi nhất trong năm.
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đi được chặng đường gần 30 năm. Cùng Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhìn lại quá trình đổi mới.
Ngoài sự lúng túng về bước đi cụ thể trong tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng khi nội hàm tái cấu trúc hiện nay chưa rõ, địa phương còn rơi vào tâm trạng sợ “thiệt” khi quá trình “tái” này theo dự cảm của họ là khó “chín”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Chưa thoát khỏi vùng trũng suy giảm và vẫn đối diện với nhiều rủi ro là nhận định về nền kinh tế Việt Nam tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo