Tìm kiếm: mũ-rộng-vành

Thời tiết thay đổi, nắng nóng kéo dài trong khi sức đề kháng của trẻ nhỏ thì không đáp ứng kịp. Nhiều trẻ đã phải nhập viện vì những bệnh đặc trưng của mùa hè, vì vậy để hạn chế bệnh dịch tái phát, chúng ta cần thực hiện những biện pháp phòng tránh sau:
Đã gần 40 tuổi mà vóc dáng anh Phùng Đinh Cường, làng Ý (xã Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) chỉ nhỏ như đứa trẻ lên năm. Người ta vẫn gọi anh là “chú lùn có hiếu” bởi hơn 20 năm qua anh đi khắp nơi nhặt ve chai bán kiếm tiền mua thuốc cho bố. Khi bố mất, bệnh tật cũng đổ xuống đầu anh và giờ anh phải nương náu vào tình thương của chị gái.
(VnMedia) - Say nắng là một trong những hiện tượng thường gặp ở trẻ trong mùa hè. Nguyên nhân thường là cơ thể bị phơi dưới ánh nắng nóng quá lâu, vượt quá mức chịu đựng của cơ thể, dẫn đến nhiều rối loạn ở các cơ quan, có thể gây choáng, thậm chí tử vong. Vậy làm gì khi trẻ bị say nắng?
Theo Thạc sĩ Bác sĩ Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội, bệnh dày sừng ánh sáng hay xuất hiện vùng da đổi màu ở da mặt, da đầu, trán, tai, duỗi cẳng tay, mu tay… với những u, đốm nhô cao có màu đỏ - nâu, khô, tróc vảy và nhám xù xì.

End of content

Không có tin nào tiếp theo