Tìm kiếm: mưu-kế
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Nhắc tới danh thần Tam quốc - Chu Du, nhiều người không khỏi nghĩ ngay tới câu ai oán: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?" Nhưng sự thực phía sau sẽ khiến hậu thế phải nhìn nhận nhân vật này bằng con mắt khác.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy.
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1.000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy lại ra đi ở tuổi 25.
Trong số các danh thần Trung Hoa, những tên tuổi nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Khương Tử Nha, Trương Lương... vẫn đứng sau một nhân vật ít ai biết tới.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Nghề mại dâm nam hay trai bao có từ bao giờ, cho đến hiện tại vẫn là điều gây tranh cãi bởi mỗi nguồn có một lý giải khác nhau. Nhưng đào sâu vào lịch sử Trung Quốc, chúng ta có thể chỉ ra một nhân vật có thật, thời Chiến Quốc, khoảng những năm 200 TCN, xứng đáng được coi là… Ông Tổ của nghề này.
Ít được biết đến hơn, nhưng số phận của công chúa Cảo Nương lại có những điều trùng hợp lạ kỳ với công chúa Mỵ Châu, con gái An Dương Vương.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Ngoài nữ chính Triệu Lệ Dĩnh, Minh Lan truyện còn thu hút sự chú ý bởi dàn mỹ nhân đình đám Thi Thi, Trương Giai Ninh, Lý Y Hiểu. Mỗi người mỗi vẻ, mỗi tính cách khác biệt, khi xuất hiện cùng nhau, họ tạo nên điểm ấn tượng cho bộ phim.
Sau đại chiến Xích Bích Đông Ngô trở thành thế lực hùng mạnh và lý do Tôn Quyền chấp nhận gả em gái Tôn Thượng Hương cho Lưu Bị vẫn là vấn đề được nhiều người tranh luận.
Người Việt có lẽ đã rất quen thuộc và tự hào với việc ba lần Đại Việt đánh bại quân Nguyên Mông, đội quân hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo