Tìm kiếm: mưu-sĩ
Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, nhờ có người này mà tên tuổi của Gia Cát Lượng mới được lưu danh thiên cổ.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Tào Tháo đã bày ra tiệc rượu, mời Lưu Bị tới uống, nói chuyện thế sự, anh hùng. Một bữa rượu, một cuộc trò chuyện, được xem là câu chuyện kinh nghiệm nghề nghiệp kinh điển nhất Tam Quốc lúc bấy giờ.
Mấy nghìn năm lịch sử, quanh đi quẩn lại chỉ một vấn đề, nhưng lại có những người không hiểu, không muốn hiểu, không chịu hiểu, không dám hiểu, vì vậy mãi mãi vẫn chỉ luôn sống quanh quẩn ở trong trường mẫu giáo, mãi mãi không thể trưởng thành.
Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể "an thiên hạ" là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
"Tam Quốc diễn nghĩa" đã thần thánh hóa hình ảnh Gia Cát Lượng. Vậy nếu không có sự thổi phồng tên tuổi trong tiểu thuyết, liệu Khổng Minh có thể lưu danh muôn đời được hay không?
Sau khi Hoa Đà bị xử tử, bệnh đau đầu của Tào Tháo tái phát. Những năm cuối đời, Tào Tháo cảm thấy ân hận vì đã giết chết hy vọng duy nhất có thể giúp mình thoát bệnh, nhưng ông vẫn thẳng thắn bày tỏ về đạo đức của vị thần y này.
Việc mưu sĩ Từ Thứ rời Lưu Bị để nương nhờ Tào Tháo và cương quyết không quay về khi có cơ hội thực chất bắt nguồn từ hai nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Việc phò tá cho 3 người có những lúc ở thế đối đầu nhau là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền có làm ảnh hưởng đến mối quan hệ của 3 anh em nhà Gia Cát?
Thực chất, việc Bắc phạt không thành chưa hẳn là thất bại lớn nhất của Gia Cát Lượng. Thay vào đó, thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cả cho sự nghiệp và danh tiếng của ông lại có liên quan tới Quan Vũ.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?
End of content
Không có tin nào tiếp theo