Tìm kiếm: mức-thuế-quan
Chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc đua trở lại Nhà Trắng nhiệm kỳ thứ hai được dự báo sẽ có tác động kinh tế đối với phần còn lại của thế giới một cách sâu sắc và khá cấp bách.
Sau mức thế 102,5% của Mỹ và 48% của châu Âu, quốc gia này sẽ là thị trường xe điện tiếp theo áp thuế mạnh tay với Trung Quốc.
Một thương hiệu quen mặt với người Việt Nam sẽ bị ‘đội giá’ thêm hơn 354 triệu USD cho mỗi chiếc xe của mình dù mục tiêu ban đầu hướng tới phân khúc bình dân.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Quy định miễn trừ thuế quan này vốn sẽ hết hạn vào ngày 31/12, nếu như không được kéo dài.
Lần đầu tiên trong 4 năm qua, hàng trăm mặt hàng của Trung Quốc xuất sang Mỹ có thể được cắt giảm thuế.
DNVN - Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước đối tác hay nhập khẩu từ các đối tác về Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đều sử dụng chung một biểu quy tắc xuất xứ. Và để được hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP, hàng hóa xuất nhập khẩu trong khu vực RCEP được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng được 1 trong 3 tiêu chí.
DNVN - Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với ASEAN trong năm 2020 đạt 53,6 tỷ USD, giảm 6,8% so với năm 2019. Năm 2021, thương mại đã phục hồi và lấy lại được đà tăng trưởng. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và ASEAN trong 8 tháng đầu năm 2021 đạt 46 tỷ USD, tăng tới 35,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong Tốp 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn, đồng thời là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo là một ưu tiên quốc gia.
DNVN - Báo cáo của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) vừa được công bố cho biết, hiện Việt Nam xếp thứ 44/132 quốc gia và nền kinh tế. Cùng với thứ hạng này Việt Nam giữ vị trí số một trong nhóm ba quốc gia đổi mới theo nhóm thu nhập trước Ấn Độ và Ukraine.
DNVN - Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được giới chuyên gia quan tâm là gia tăng nhập siêu, theo đó tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên quá quan ngại về vấn đề này.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
Ngành nông nghiệp được dự báo sẽ hưởng lợi lớn nhất khi EVFTA có hiệu lực, song nếu chủ quan, doanh nghiệp Việt không những để tuột mất cơ hội mở rộng thị phần tại EU, mà còn đánh mất "sân nhà" cho hàng EU.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo