Tìm kiếm: made-in-Vietnam
Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa xây dựng kế hoạch phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam, trong đó có sự tham gia của 9 bộ ngành và cơ quan trung ương.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Thông tin tại Tọa đàm "Thế nào là Made in Vietnam" cho thấy, với nền kinh tế toàn cầu, việc xác định xuất xứ sản phẩm đừng nên đặt vấn đề nguồn nguyên liệu từ đâu mà chỉ cần xem công đoạn cuối cùng làm ra sản phẩm ở đâu thì sản phẩm được quyền ghi Made in tại đó.
DNVN - Sáng 09/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 thuộc Cục QLTT Lạng Sơn đã chặn đứng gần 300 đôi giầy thể thao nam nhãn hiệu Adidas và Nike do Trung Quốc sản xuất gắn Made in Vietnam.
Nguồn vốn có hạn, cơ sở sản xuất nhỏ, thiếu kinh nghiệm trên thương trường quốc tế, thứ duy nhất mà hai startup 8x có là tâm huyết mang thương hiệu hàng thủ công Việt ra nước ngoài. Lối tắt nào giúp họ vượt rào đến thành công.
DNVN - Hiện vẫn chưa có quy định rõ ràng về việc xác định tỷ lệ hàng hóa như thế nào thì được coi là hàng hóa xuất xứ Việt Nam hoặc hàng hóa của Việt Nam. Vì vậy, Bộ Công Thương đang soạn thảo một văn bản quy định về việc thế nào hàng hoá sản phẩm của Việt Nam và hàng hóa sản phẩm sản xuất tại Việt Nam để áp dụng cho hàng hóa lưu thông trong nước.
Sau những sự việc nhập nhèm xuất xứ hàng hóa như Khaisilk và Asanzo, việc đưa ra tiêu chí thế nào là "Hàng Việt Nam", "Made in Vietnam" là cần thiết.
Mới đây, Công ty nghiên cứu và sản xuất VinSmart (thuộc Tập đoàn Vingroup) công bố thỏa thuận hợp tác với Công ty công nghệ Kết nối Fujitsu (thuộc Tập đoàn Fujitsu - Nhật Bản) và Tập đoàn Qualcomm (Mỹ) để phát triển smartphone 5G.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin báo chí phản ánh vụ việc Công ty cổ phần Điện tử Asanzo nhập khẩu sản phẩm sản xuất tại nước khác (Trung Quốc - PV) gắn nhãn xuất xứ Việt Nam.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang sẽ là cơ hội cho nhiều sản phẩm Việt Nam xâm nhập thị trường Mỹ. Tuy vậy, để tiếp cận được thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt cần được tạo điều kiện nhiều hơn.
"Bàn về doanh nghiệp Việt rất xúc động, nói tới doanh nghiệp Việt rất tự hào nhưng sức yếu quá, yếu đến mức ai yêu đất nước nói tới năng lực Việt đều muốn khóc".
Sau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn” Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Hôm 6/3, chiếc VinFast Lux SA2.0 đầu tiên đã lăn bánh khỏi dây chuyền lắp ráp, đánh dấu thành công của chu trình sản xuất thử nghiệm dòng ô tô thương mại “made in Vietnam”. Lập tức, cổ phiếu VIC tăng mạnh đã giúp ông Phạm Nhật Vượng có thêm hơn 8.000 tỷ đồng ngay trong sáng nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo