Tìm kiếm: mai-một
Để làm ra một cân chè sen hảo hạng có giá cả chục triệu đồng, bên cạnh cách ướp ủ cầu kỳ, người Hà Nội còn có nhiều những điều kiêng kỵ.
Với những lợi thế về địa hình, thổ nhưỡng, Quảng Bình sở hữu nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu như nước mắm, rượu, chiếu cói... Hầu hết các sản phẩm này đều có xuất xứ từ những vùng đất lợi thế về du lịch như Bố Trạch, Lộc Thủy. Do đó, việc phát triển du lịch gắn với nông nghiệp hiện đang được các cấp, ngành quan tâm hướng đến.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 52/2018/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn.
(DNVN) - Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, không khí lạnh tràn về khiến Bắc Bộ và Bắc miền Trung xuất hiện nhiều dạng thời tiết cực đoan. Trong khi đó, Hà Nội có mưa ở nhiều nơi, trời se lạnh.
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Lễ tra hạt là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nhằm cầu mong thần linh che chở, phù hộ cho dân bản mạnh khỏe, mùa màng bội thu, cho lúa xanh tốt, cho thóc đầy bồ, dân bản no ấm…
Nhuộm răng đen đã trở thành một tập tục văn hóa độc đáo của một số dân tộc. Đối với người Lự, phụ nữ răng càng đen, càng bóng thì càng đẹp, càng hấp dẫn…
Raute là một tộc người nguyên thủy sống nay đây mai đó ở Surkhet, phía Đông Nepal. Họ kiếm ăn bằng cách săn bắn động vật hoang dã như khỉ hoặc hái lượm hoa quả.
Khi một con trâu nổi điên, sát hại những người trong gia đình, thì Tư mới thực sự tin loài vật này biết “báo oán".
Sở hữu vòng hai khổng lồ luôn là niềm mơ ước của mỗi đứa trẻ ở bộ tộc Bodi và người sở hữu chiếc bụng to nhất sẽ được dân làng trọng vọng suốt phần đời còn lại.
Đối với người miền xuôi, câu chuyện cúng bằng thịt chuột là lạ lẫm nhưng với người Dao Tiền ở bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình thì cỗ cúng ở ngôi miếu của bản bắt buộc phải có thịt chuột khô mới thiêng, trên bàn thờ ba ngày Tết cũng phải có thịt chuột khô mới thể hiện hết tấm lòng của con cháu với tổ tiên.
Mặt nạ giấy bồi là đồ chơi Trung thu lâu năm của người Hà Nội. Trước đây, mỗi dịp Trung thu, món đồ chơi này rất phổ biến và thu hút trẻ em Thủ đô. Tuy nhiên đến nay, không còn mấy người gắn bó với nghề này.
Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang. Do đặc thù thổ nhưỡng, ở An Giang, chỉ có hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt. Mùa nấu đường bắt đầu vào tháng 11 Âm lịch đến đầu mùa mưa năm sau.
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
Tết mừng tiếng sấm còn gọi là Tết Chăm Phtrong, một nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của đồng bào Ơ Đu để mừng tiếng sấm đầu tiên trong năm mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo