Tìm kiếm: miền-Nam-Việt-Nam
Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng có bài viết dành riêng cho báo Yomiuri ngày 19.6 về những va chạm của tàu Trung Quốc và Việt Nam liên quan tới việc thăm dò dầu khí của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa. Lao Động xin giới thiệu toàn văn bài viết.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Hoàng Sa và Trường Sa lần đầu tiên được nhắc đến vào thế kỷ thứ 17 trong một cuốn bản đồ của Việt Nam và người Việt đã có nhiều hành động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo này, báo Nga Gazeta.ru khẳng định.
Hoàng Sa và Trường Sa lần đầu tiên được nhắc đến vào thế kỷ thứ 17 trong một cuốn bản đồ của Việt Nam và người Việt đã có nhiều hành động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo này, báo Nga Gazeta.ru khẳng định.
Trong mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện tinh thần tự cường khi ở bên cạnh một nước lớn, ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, chia sẻ với VnExpress.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ nhiều lần khởi thảo kế hoạch sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Việt Nam và Lào, nhưng rồi đều hủy bỏ. Theo một số tài liệu được giải mật, các nhà khoa học Mỹ cảnh báo, việc tấn công hạt nhân ở Đông Nam Á là "lợi bất cập hại".
Tuần qua lùm xùm vụ hoa hậu Diễm Hương với tin đồn bị chồng là đại gia đòi ly dị. Rồi chuyện Cục nghệ thuật biểu diễn, Sở VHTTDL TPHCM, Cty Unicorp đùn đẩy trách nhiệm về việc vi phạm quy chế của Diễm Hương lấy chồng mà vẫn thi Hoa hậu hoàn vũ...
Tổng giám đốc công ty PT Semen Indonesia Tbk (SMGR) Dwi Sutjipto vừa thông báo kế hoạch tăng năng lực sản xuất ximăng ở Việt Nam thông qua mở rộng và gia tăng số lượng nhà máy của công ty tại đây.
Liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”; nhiều lần đạt giải Vàng chất lượng Quốc gia; là một trong ba DN vừa vinh dự được trao giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á-Thái Bình Dương năm 2012, nhựa Tiền Phong ngày càng khẳng định vị thế vững chắc của mình ở cả thị trường trong và ngoài nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo