Tìm kiếm: miếu-cổ
Cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m, tán lá phủ rộng ra xung quanh. Dù có tuổi đời hàng trăm năm nhưng cây vẫn sai hoa, cành lá xum xuê và mang vẻ đẹp hiếm có.
Ở thôn Văn Minh, xã Văn Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) có một ngôi miếu cổ, có niên đại hàng trăm năm được cho là rất linh thiêng. Điều đặc biệt, ngôi miếu được một cây sanh cổ thụ bao bọc toàn bộ…
Chẳng ai biết cái giếng có từ bao giờ, nhưng hạn hán đến mấy cũng không vơi, lũ lụt to cũng không ngập, bốn mùa nước trong vắt.
Tương truyền, ngôi miếu 500 tuổi tọa lạc tại làng Phong Nam (Hòa Châu, Hòa Vang, Đà Nẵng) là nơi thờ cúng linh thiêng, chống lại cái ác. Đặc biệt, dù bị bom đạn oanh tạc nhiều lần, ngôi miếu cổ vẫn vẹn nguyên kiến trúc như ban đầu.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Tục ngữ có câu "rượu là thuốc độc của gan, phong lưu, háo sắc là con dao sắc cắt gân, cưa xương con người” muốn nói rằng, nếu một người quá phong lưu, háo sắc sẽ hại đến tuổi thọ. Nhưng kỳ lạ tại sao một ông hoàng phong lưu nổi tiếng như Càn Long lại có thể trường thọ đến 89 tuổi?
Linga - Yoni khổng lồ ở Quảng Ngãi, khuôn in hình rồng ở Bình Định, di vật tiền sử ở Đăk Nông... là loạt phát hiện khảo cổ Việt Nam đáng chú ý 2017.
Sáng sớm hôm qua (23.4), rất đông giáo dân đến xem “thần đèn” Nguyễn Văn Cư dời ngọn núi nặng hơn 420 tấn ở Giáo xứ Phước Thành, TP.Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) đến vị trí mới cách xa 9 m.
Giữa biển trời, nếu gặp sự cố, ngư dân không biết kêu ai, chỉ biết giao phó mạng sống của mình cho đấng thiêng liêng
End of content
Không có tin nào tiếp theo