Tìm kiếm: miễn-giảm-lãi
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
DNVN - Với vai trò là bà đỡ của nền kinh tế và vị thế của ngân hàng số 1 Việt Nam, Vietcombank đã tiên phong bám sát các chỉ đạo của Chính phủ và NHNN trong việc thực hiện mục tiêu kép, chung tay cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong phòng, chống dịch, hoàn thành hoạt động kinh doanh với kết quả khả quan nhất.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần Thơ đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn đẩy mạnh triển khai các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
DNVN – Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết, thanh toán trên thiết bị di động tại Việt Nam tăng trưởng mạnh hàng năm (90% về số lượng và 150% về giá trị), nhiều ngân hàng đạt trên 90% giao dịch thực hiện trên kênh số.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics kiến nghị áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) linh hoạt với ngành nghề lĩnh vực. Theo đó, có thể “nới” quy định về doanh thu lên mức phù hợp với doanh nghiệp logistics do diễn biến tăng giá cước.
Cuộc chiến chống COVID-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, do đó cần có những hỗ trợ sớm, kịp thời để “tiếp sức” cho doanh nghiệp. Phóng viên ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp, hiệp hội về vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo