Tìm kiếm: mua-bán---sáp-nhập
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Sau khi đưa thương hiệu Kinh Đô dẫn đầu ngành bánh kẹo nội địa, cặp doanh nhân Trần Kim Thành - Trần Lệ Nguyên đang bẻ lái với những kế hoạch mới.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
Được tổ chức đầu tư của Standard Chartered rót 35 triệu USD, liệu Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Cổng Vàng có lặp lại sự đột phá như 5 năm trước đây để đạt mục tiêu nâng giá trị lên 200 triệu USD vào năm 2018?
Thống đốc NHNN Việt Nam vừa có Quyết định số 1921/QĐ-NHNN về việc sửa đổi Giấy phép hoạt động của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ đang đốc thúc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu…
Masayoshi Son đã vượt ông trùm thời trang Tadashi Yanai của Fast Retailing để trở thành người giàu nhất Nhật Bản với 16,6 tỷ USD.
Thương vụ chuyển nhượng Metro Cash& Carry Vietnam cho Tập đoàn BJC với giá khoảng 900 triệu USD vẫn đang gây ra nhiều tranh cãi.
Đằng sau việc hoán đổi chủ ở công ty nước ngoài là sự thay đổi lớn về 'ruột', đó là sự thay thế hàng Việt bằng hàng ngoại theo chân các công ty này tràn vào thị trường nội địa.
Quá trình cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp nhà nước đang góp phần tạo nên làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) cho thị trường, nhất là nhà đầu tư nước ngoài
Là doanh nghiệp tỉ USD, Tập đoàn FPT đặt sứ mệnh vươn tầm quốc tế là một trong những chiến lược cốt lõi của mình. Sau không ít thất bại, con đường ra biển lớn đang dần rộng mở đối với công ty công nghệ này.
Không thu hút sự chú ý của dư luận nhiều như ngành ngân hàng nhưng vấn đề sở hữu chéo tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Tuy vậy, cần có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Dù hoạt động ổn định và đạt tăng trưởng tốt nhưng các công ty sản xuất dược trong nước vẫn không ngừng tăng tốc để đứng vững trước áp lực cạnh tranh từ đối thủ nước ngoài.
Nhiều năm qua, viễn thông nói chung và di động nói riêng đã duy trì được sự cạnh tranh tương đối tốt, song cũng có một thực tế là thị trường đã từng xảy ra bất ổn, thậm chí có dấu hiệu của sự độc quyền trở lại.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo