Tìm kiếm: mua-giống
Ông Nguyễn Cao Thỏa, ở Thôn Đoài (xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội) quyết định bỏ vịt chuyển sang nuôi gà Ai Cập siêu trứng trên đệm lót sinh học. Cũng nhờ nuôi loài gà có bộ lông đỏm dáng này mà gia đình ông trở nên khá giả.
Nằm dọc trục đường chính đi vào trung tâm xã Chiềng Ngần, khu vườn xanh mướt với đủ loại cây trái của gia đình chị Cà Thị Ngắm (1990) và anh Cà Văn Hà (1989) luôn gây sự chú ý cho nhiều người. Nhờ biết cách trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả, mà gia đình anh chị đã có của ăn của để, trở thành 1 trong những hộ khá giả ở xã Chiềng Ngần.
Sau nhiều năm trăn trở, tìm cách làm giàu, thoát khỏi cảnh túng thiếu…giờ đây chị Nguyễn Thị Thắng (ở xóm Ngọc Thành, xã miền núi Giang Sơn Đông, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) đã thành công với mô hình nuôi ốc bươu đen sinh sản (hay còn gọi là ốc nhồi). Nhờ nuôi ốc bươu đen trong ao bèo mà chị Thắng có thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng.
Chàng trai trẻ Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nghiên cứu đầu tư nuôi dế. Cứ gần 2 tháng, Tuấn lại thu hoạch cả gần 1 tạ dế thịt thương phẩm. Với loại dế thịt đã sơ chế cắt cánh, Tuấn bán giá 200 ngàn đồng/ký.
Nếu như bố mẹ chồng Hằng vui vẻ, thoải mái bao nhiêu thì chị chồng cô lại khó chịu bấy nhiêu. Đúng là "giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng".
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi.
Anh Bùi Văn Luân, sinh năm 1985, dân tộc Mường, xóm Lán Ráy (xã Bình Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) bỏ công việc ở Hàn Quốc với mức lương 1.500 đô la để về quê nuôi gà thả đồi, mỗi năm thu lãi hơn 170 triệu đồng.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Nhận thấy khí hậu và vùng đất ở Sơn La rất phù hợp với trồng hoa hồng, chị Lã Thị Xuyến đã quyết định rời vùng quê Mê Linh (Hà Nội) lên bản Bó (xã Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) để phát triển nghề trồng hoa của mình. Hiện tại mô hình trồng hoa của chị mỗi năm thu lãi trên 300 triệu đồng.
Bám sát xu hướng thị trường, mạnh dạn đầu tư mở rộng chăn nuôi, mô hình nuôi chim cút đã mang lại thu nhập cao cho hộ gia đình anh Hạ Văn Nam ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Từ nuôi hàng vạn con chim cút, mỗi năm gia đình anh Nam thu về hơn 2 tỷ đồng, tạo hướng làm giàu ở noongg thôn.
Sau nhiều lần trồng tiêu thất bại, ông Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê) đã mạnh dạn nhập giống chanh tứ quý từ Bình Phước về. Từ đây, ông Lăng bắt đầu nhân giống và triển khai mô hình trồng chanh tại vùng đất đỏ, mang về cho gia đình thu nhập khủng mỗi năm.
Sau khi tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại khá, khác với bạn bè trang lứa tìm cơ hội việc làm ở thành phố, cử nhân kinh tế Vũ Văn Lực quyết định về bản Áng, xã Đông Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), thực hiện hoài bão làm nông nghiệp với nghề trồng dâu tây kết hợp làm du lịch sinh thái.
Sinh ra trong một gia đình nghèo khổ có đến 7 chị em, Vũ Ngọc Tuấn từ một chàng trai với hai bàn tay trắng đã trở thành một chủ trang trại nuôi gà Đông Tảo có tiếng và lớn nhất miền Nam hiện nay. Ít ai biết, anh Tuấn gây dựng trại gà đặc sản Đông Tảo thuần chủng từ...200.000 đồng.
Vì độ hiếm mà đào Thất Thốn được những người chơi cây cảnh gọi là “đặc sản tiến vua” và có giá rất đắt. Thậm chí có cây có giá tới trăm triệu đồng nhưng chủ cây vẫn không muốn bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo