Tìm kiếm: mái-chùa
Vẻ đẹp của chùa Hương là sự hòa quyện giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và những khoảnh khắc đời t
Nhiều ngôi chùa ở Bangkok (Thái Lan) không chỉ là điểm đến được du khách thập phương lựa chọn, mà đó còn là niềm tự hào của xứ sở chùa Vàng.
Bạn đam mê chinh phục những miền đất lạ? Bạn say sưa khám phá những tinh hoa văn hóa lạ lẫm? Bạn đắm đuối với những kỳ quan kiến trúc tuyệt đẹp? Bạn muốn sở hữu những bức hình selfie, bên những công trình đã trở thành biểu tượng của một thành phố, một quốc gia?
Chùa Cầu không chỉ là linh hồn của người dân phố cổ Hội An mà trên hết là địa chỉ tâm linh với những câu chuyện kỳ bí suốt bao đời nay.
Có lịch sử hình thành từ cuối thế kỷ 19, chùa Giác Hải mang dáng dấp như một nhà thờ Thiên Chúa giáo phương Tây kết hợp với các biểu tượng phương Đông.
Lạ kỳ thay khi người Chăm thường sinh sống ở miền Nam Trung Bộ hay Tây Nam Bộ, nhưng giữa rừng Đông Nam Bộ, nơi ngày xưa là “rừng thiêng nước độc” đất Bình Phước lại có ngôi miếu người Chăm, nghĩa địa người Chăm.
Từ hình mẫu của ngôi chùa Một Cột biểu tượng đất Thăng Long, nhiều phiên bản chùa Một Cột khác nhau đã được phục dựng ở khắp Việt Nam.
Chùa Giác Lương có lịch sử hình thành từ thế kỷ 16. Chùa mang những nét kiến trúc đặc sắc, tiêu biểu cho một ngôi chùa làng ở xứ Huế xưa.
Lý Nam Đế không chỉ là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta mà còn là vị vua rất quan tâm đến Phật giáo. Việc cho xây dựng ngôi chùa Khai Quốc ngay sau khi lên ngôi đã là minh chứng rõ nhất cho điều đó.
Nằm tại ngã ba đi vào ấp Thạch Đông, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh là một cây đa to lớn khác thường, được người dân địa phương gọi là "Thần đa".
An Giang không chỉ nổi tiếng là nơi sở hữu nhiều cảnh sắc tươi đẹp, nhiều điểm du lịch hấp dẫn dễ làm say đắm lòng người mà nơi đây còn nổi tiếng với nhiều món ăn ngon, lạ bạn không nên bỏ qua.
Mỗi năm, chủ ngôi nhà phong thủy kì quái ở Hưng Yên lại thay đổi, thêm bớt nhiều đồ vật trong nhà để phù hợp theo từng năm.
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Dự kiến chùa Tam Chúc khi hoàn thiện sẽ là ngôi chùa lớn nhất thế giới, với diện tích quần thể lên tới 5.000ha. Đáng chú ý, ngôi chùa được xây dựng bởi nhiều nghệ nhân từ nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới và cũng là nơi sẽ diễn ra Đại lễ Vesak 2019.
Truyền thông quốc tế và các nhà nghiên cứu Indonesia từng tán thành giả thuyết bộ tộc người Minangkabau sinh sống phía tây đảo Sumatra (Indonesia) có nguồn gốc từ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo