Tìm kiếm: mô-hình-chăn-nuôi
Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc.
Bí quyết cho lợn ăn lá cây là các loại thảo mộc của chị Nguyễn Thị Liên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Phúc Lợi (thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) giúp đàn lợn đen lớn nhanh đã mở ra hướng làm giàu cho người chăn nuôi ở huyện vùng cao nghèo khó này.
Gắn bó với mảnh đất Hạ Hòa suốt những năm tháng thơ ấu, cuộc sống khó khăn đã thôi thúc anh Nguyễn Thành Được ở khu 4, xã Hiền Lương nung nấu ý chí lập nghiệp. Trước đây, anh Được đã nghiên cứu và xây dựng thử nghiệm một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm… nhưng hiệu quả kinh tế không khả quan như anh mong đợi nên anh muốn tìm hướng đi mới.
Bất chấp yêu cầu của Thủ tướng cùng quyết tâm cao của Bộ NN&PTNT trong việc giảm giá lợn hơi để bình ổn thị trường, giá thịt lợn hiện nay vẫn được đánh giá là cao và chỉ mới “giảm trên tivi”. Vậy, chuyện gì đang diễn ra.
Trong khi nhiều ngành nghề đang điêu đứng vì đại dịch, ở làng quê xứ Nghệ một nông dân đang phát triển mô hình nuôi đà điểu, hứa hẹn cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Với mong muốn làm giàu trên vùng đất quê hương, sau nhiều năm học hỏi kinh nghiệm, anh Nguyễn Cao Cường ở khu Giáp Xuân, xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê đã mạnh dạn vay vốn xây dựng trang trại phát triển kinh tế, làm giàu từ mô hình nuôi gia cầm gà, ngan tại địa phương.
Có nằm mơ, ông Nguyễn Đình Phúc cũng không dám nghĩ cuộc sống của gia đình lại tươi sáng hơn khi tuổi đã cận kề thất thập.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Sau doanh nghiệp lớn, Bộ NN&PTNT đề nghị trang trại, hộ chăn nuôi giảm giá lợn xuống 70.000 đồng/kg.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Đúng với cái tên của mình, HTX chăn nuôi gia cầm Hợp Thành (Sơn Dương, Tuyên Quang) đang phát huy tính hợp tác, liên kết chặt chẽ để tạo nên những thành công kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên, nông dân liên kết địa phương.
Trước đây, gia đình ông Nguyễn Tài Vàng (ở tổ 6, thôn 2, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột) chỉ nuôi giống gà ta thả vườn. Qua xem chương trình “Nhà nông làm giàu” trên truyền hình giới thiệu về một số trang trại nuôi gà lôi (còn gọi là gà tây) hiệu quả, ông Vàng quyết định nuôi thêm gà lôi.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Hà Lâu (Tiên Yên - Quảng Ninh) là một trong những xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn và được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước theo diện 135. Nắm bắt được điều này, thời gian qua, xã đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội với mong muốn đưa xã thoát nghèo trong thời gian không xa.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo