Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-gà
Nhờ đầu tư bài bản, nắm vững kỹ thuật chăn nuôi, trang trại nuôi gà đẻ trứng thương phẩm của ông Phạm Văn Ảnh (thôn Đông Lâm, xã Đại Quang, Đại Lộc, Quảng Nam) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Gà trống thiến có đặc điểm sức đề kháng cao hơn và chất lượng thịt cũng thơm ngon săn chắc hơn gà thịt. Nuôi gà trống thiến cũng tốn ít công chăm sóc hơn.
Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Bình Lư (Tam Đường, Lai Châu) đang chuyển hướng sang những mô hình chăn nuôi mới theo hướng hữu cơ, đảm bảo vệ sinh môi trường, mang lại những kết quả rất tích cực.
Mô hình chăn nuôi gà Cùa ở Quảng Trị hay hiệu quả từ hoạt động của HTX Nông nghiệp Bình Đào ở Quảng Nam là minh chứng rõ nét về việc hình thành chuỗi giá trị trong chương trình OCOP.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Ông Bùi Văn Thân, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cho biết, mỗi năm ông nuôi 1 lứa gà trống thiến chính cho dịp Tết Nguyên đán với khoảng 800-1.000 con. Riêng dịp tết sắp tới, ông Thân đang nuôi khoảng 800 con gà trống thiến.
Sự đồng hành của địa phương cùng các HTX, tổ hợp tác nông nghiệp đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền (Thừa thiên – Huế) phát huy hiệu quả của mô hình sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, với những lợi ích vượt trội về môi trường.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Gia đình chị Đoàn Thị Cúc ở xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đã nuôi thử nghiêm 200 con gà 6 ngón. Thấy hiệu quả kinh tế cao nên gia đình chị đã mở rộng mô hình lên 2.000 con. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm, gia đình chị Cúc thu về hơn 100 triệu đồng.
Hộ anh Bùi Đức Xuất, ở thôn Thành Lập, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) là gương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của địa phương nhờ mô hình nuôi gà siêu trứng cho thu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm.
Anh Nguyễn Thành Trung ở xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà thả vườn. Mặc dù khởi đầu không thuận lợi nhưng hiện tại trang trại gà của anh Trung phát triển rất tốt cung cấp số lượng lớn con giống và gà thương phẩm ra thị trường.
Những bí ẩn gây 'choáng' của Tây Du Ký ít người biết, sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng khiến nhà Thục Hán diệt vong, thoát nghèo nhờ xây dựng mô hình nuôi gà thả vườn với số vốn ít, mệt mỏi với câu đố 'xoắn não', bắt được rắn hổ mang bạch tạng ở Việt Nam… là những clip nổi bật hôm nay (16/10).
Nhờ mô hình nuôi gà thả vườn mà kinh tế gia đình anh Nguyễn Thành Trung (xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, An Giang) dần khấm khá.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Lục Nam (Bắc Giang) xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao; trong đó phải kể đến mô hình nuôi gà lai Hồ của anh Nguyễn Văn Đoàn ở thôn Là (xã Khám Lạng).
Tận dụng những khoảng trống trong vườn bưởi để trồng xen các loại cây khác như cam cảnh, quýt cảnh cộng với chăn nuôi gà Đông Tảo… đã đem lại thu nhập cao cho gia đình anh Phạm Huy Tấn, trú tại thôn 5, xã Xuân Du (Như Thanh - Thanh Hóa).
End of content
Không có tin nào tiếp theo