Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-lươn
DNVN - UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Quyết định, phê duyệt nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2021 gồm 1 dự án sản xuất thử nghiệm theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN).
Với việc mô hình nuôi lươn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân ở xã Tân An (TX. Tân Châu, An Giang) đã đặt ra nhu cầu phải liên kết nông dân vào mô hình làm ăn tập thể nhằm bắt kịp xu thế thị trường.
DNVN - Sau một thời gian dài chật vật cùng nhiều lần thất bại, cuối cùng, ông Bùi Tấn Thịnh, ngụ tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã thành công nhờ mô hình nuôi lươn trong can nhựa cực kỳ độc đáo, cho thu nhập cao.
Những năm gần đây, nhiều đoàn viên thanh niên, nông dân ở các xã An Long, Phú Ninh, Phú Thành A và B, huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) đã tận dụng diện tích đất trống cạnh nhà xây hồ xi măng để nuôi lươn cho thu nhập cao.
Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn trong bể bạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh và mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Anh Nguyễn Lê Kim Phát (ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ) là một trong những người thành công với phương pháp nuôi trong bể bạt sử dụng giá thể bằng sợi nilon.
Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên,… nên lươn được nhiều hộ dân ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn nuôi để phát triển kinh tế gia đình trong những năm gần đây.
Mô hình nuôi lươn không bùn không còn mới lạ và nó cũng chính là mô hình mang lại nhiều sự thay đổi trong cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo.
Lươn đồng là loài dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng biên giới…Đây là những lý do chính để con lươn trở thành vật nuôi được nhiều hộ dân ở khu vực biên giới huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn để phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian qua.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn không bùn được triển khai tại xã Hồ Tùng Mậu (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân. Điển hình là gia đình ông Nguyễn Văn Vĩnh ở thôn Gạo Bắc.
Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
Bên cạnh canh tác lúa, rau màu, nuôi cá, nhiều hộ dân ấp Thạnh Phú 2, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ (TP. Cần Thơ) đã thử sức “vỗ béo” lươn đồng. Tận dụng chừng 20m2-30m2 đất ít ỏi xung quanh nhà, người nuôi đã có thể kiếm vài chục triệu đồng/đợt nuôi.
Thời gian gần đây do sản lượng lươn thiên nhiên không còn nhiều nên người nuôi lươn ở thị xã Long Mỹ đã dần chuyển sang nuôi lươn thương phẩm không bùn. Điển hình như hộ anh Trần Văn Tân ở ấp 5, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ (Hậu Giang).
Anh Lê Văn Hưng ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thường nuôi 13.000 con lươn giống, sau 10 tháng nuôi anh bắt được 2,5 tấn lươn thịt, bán với giá 150.000 đồng/kg...Từ ngày anh làm chuồng nuôi lươn không bùn, thu nhập khá hẳn lên, lãi hơn 200 triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo