Tìm kiếm: mô-mềm
Một nhóm các nhà di truyền học và khảo cổ học giải mã trình tự DNA của xác ướp cừu 1.600 năm tuổi từ một mỏ muối cổ của Iran có tên Chehrābād.
"Nhỏ máu nhận người thân" là một chi tiết chúng ta thường thấy trong phim cổ trang Trung Quốc. Vậy cách kiểm tra quan hệ thân thích này có chuẩn hay không.
Dù cho không phải là người phụ nữ xinh đẹp nhất, nụ cười rạng rỡ luôn trên môi Mahogany Geter lại tạo ra sức hút khó cưỡng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện người cổ đại sống ở khắp châu Âu khoảng 1.400 năm trước có thói quen mở các ngôi mộ và lấy đi các đồ vật trong đó nhưng không rõ lý do.
Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao động vật lại trở nên nổi bật thành các biểu tượng trong võ thuật? Hãy xem các bộ phim như Crouching Tiger, Hidden Dragon (Ngoạ hổ tàng long) hoặc Karate Kid.
Liệu bạn có giải đáp được câu hỏi đơn giản này?
Bằng cách dưới đây bạn có thể nhận biết thịt bị nhiễm giun sán bằng mắt thường.
Một kim loại hiếm lần đầu tiên được tìm thấy trong răng của một sinh vật biển. Phát hiện này có thể được áp dụng để chế tạo mực in 3D.
Khi thấy con thấp còi, nhiều phụ huynh vội vàng bổ sung canxi cho trẻ. Tuy nhiên, nguyên nhân có thể do thiếu hormone tăng trưởng và cần phương pháp điều trị khác.
Theo nghiên cứu của Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), trên thế giới có gần 422.000 loài thực vật. Điều này giải thích vì sao có vô số loài 'kỳ hoa dị thảo' trên Trái Đất.
Máu chuyển sang màu xanh khi tiếp xúc với oxy, không ăn được các thức ăn dạng rắn, có thể khống chế được huyết áp… là những điều kỳ bí mà loài nhện có thể làm được.
Một con cá mập thời tiền sử làm gián đoạn bữa ăn của một sinh vật giống mực cách đây 180 triệu năm.
Tỏi chữa được rất nhiều bệnh, ăn tỏi cũng giúp tăng sức đề kháng chống lại virus nhưng nếu ăn quá nhiều hoặc với một số người có bệnh 'đại kỵ' với tỏi, ăn loại củ này sẽ gây hại cho cơ thể.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, chúng dùng các loại đá quý làm thức ăn.
Các nhà nghiên cứu Ai Cập đã phát hiện ra xác ướp mang thai đầu tiên trên thế giới, có niên đại từ thế kỷ thứ nhất ở quốc gia này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo