Tìm kiếm: môi-trường-sống
DNVN - Báo hoa mai không mất quá nhiều thời gian để hạ gục chó nhà.
DNVN - Nơi tưởng chừng không loài sinh vật nào có thể sống sót, một sinh vật nhỏ bé nhưng đáng kinh ngạc vẫn âm thầm sinh tồn – mèo sa mạc (Sand cat). Không chỉ là một trong những loài mèo nhỏ nhất thế giới, loài thú săn này còn sở hữu kỹ năng sinh tồn đáng nể: săn cả rắn độc và sống sót nhiều tuần mà không cần uống nước.
DNVN - Khi nhắc đến ung thư, hầu hết chúng ta nghĩ ngay đến con người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng động vật trong tự nhiên – từ mèo, chó đến voi, cá voi hay thậm chí là cá – cũng có thể mắc ung thư. Căn bệnh này không phân biệt giống loài, và nó ảnh hưởng đến cả thú nuôi lẫn động vật hoang dã.
DNVN - Nhỏ bé, chăm chỉ và dường như vô hại, ong không chỉ là loài côn trùng biết làm mật. Thật ra, sự sống còn của nhân loại lại gắn liền với bước bay của chúng nhiều hơn bạn tưởng.
DNVN - Linh dương Gerenuk, một loài động vật hoang dã sống chủ yếu ở khu vực Đông Phi, có một đặc điểm cực kỳ đặc biệt so với hầu hết các loài động vật khác – chúng có thể sống cả đời mà không cần uống nước.
DNVN - Dù là một cỗ máy sinh học tinh vi bậc nhất, cơ thể con người vẫn không thể tránh khỏi những lúc mệt mỏi, suy yếu hay đau ốm. Nhưng vì sao chúng ta lại bị ốm? Điều gì đã khiến một cơ thể đang khỏe mạnh bỗng nhiên "trục trặc"?
DNVN - Kinh doanh không có trách nhiệm có thể vướng vào lao lý, nhân sự rời bỏ, thương hiệu không còn. Trách nhiệm trong kinh doanh không chỉ là một sự lựa chọn mà là điều kiện tiên quyết, là gốc rễ để tạo ra sự trường tồn, điều quan trọng là doanh nhân phải biết vượt qua giới hạn đạo đức.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Đà Nẵng hướng tới xây dựng mô hình du lịch y tế đặc trưng mang bản sắc riêng và đủ sức cạnh tranh trên bản đồ du lịch y tế quốc gia và khu vực.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Sau một hồi vật lộn, 2 cậu bé đã gỡ được con trăn ra và mang nó về nhà như chiến lợi phẩm.
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Một đoạn video lại cảnh tượng gây sốc, một con rắn không rõ nguyên nhân lại tự nuốt lấy chính cái đuôi của mình, khiến người xem vừa sửng sốt vừa không khỏi rùng mình vì hành vi quái lạ này.
DNVN - Ngày 15/4, hai ngành y tế và du lịch Đà Nẵng sẽ lần đầu tiên phối hợp tổ chức hội thảo về phát triển du lịch y tế. Ths.BS Ngô Đức Hải – Phó Chủ tịch Hội Y học Đà Nẵng, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Thiện Nhân Hospital đã trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
DNVN - Kết cục của con tê giác sẽ ra sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo