Tìm kiếm: mưu-kế

Đọc Thủy Hử, độc giả chúng ta hẳn tâm đắc với những trận đánh kinh thiên động địa của nghĩa quân Lương Sơn. Từ vụ cướp pháp trường Giang Châu cứu Tống Giang – Đới Tung, tấn công phủ Đại Danh giải thoát Lư Tuấn Nghĩa, trận chiến ở Độc Long Cương với hai nhà Hổ - Chúc hay lần đánh hạ Tăng Đầu Thị trả thù cho Tiều Cái….
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
108 hảo hán Lương Sơn Bạc mỗi người một vẻ. Nguồn gốc xuất thân, bản lĩnh, tính cách đa dạng vô cùng. Có một số đầu lĩnh là chính nhân quân tử, bậc nhất hiệp sỹ nhưng cũng chẳng thiếu những kẻ tưởng là anh hùng nhưng lại tầm thường đáng chê vô cùng. Dưới đây là Top 3 anh hùng 'giả cầy' trong danh tác của Thi Nại Am.
Lương Sơn Bạc 108 vị anh hùng, ngoài nhóm chuyên đánh bộ, nhóm mã binh – kỵ binh, pháo binh thì thành phần bậc nhất quan trọng gắn liền với nhiều chiến tích hoành tráng là đội ngũ thủy binh. Trong nhóm chuyên đánh thủy của Lương Sơn thì có 5 đầu lĩnh thủy quân là Lý Tuấn, anh em Trương Hoành – Trương Thuận, Nguyễn thị tam hùng...
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo