Tìm kiếm: mặt-hàng-tiêu-dùng-thiết-yếu
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay trên thị trường các mặt hàng phục vụ Tết rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt, hàng hóa sản xuất trong nước chiếm lĩnh phần lớn trên kệ hàng của các siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích, chủ yếu đến từ các thương hiệu Việt như Kinh Đô, Hữu Nghị, Bibica, Cầu Tre, Vissan…
Phát biểu tại buổi họp báo quý 4/2024 của Bộ Tài chính chiều 7/1, ông Phạm Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá cho rằng, có nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động đến lạm phát năm 2025, nhưng ngoài yếu tố tác động bên ngoài thì còn tiềm ẩn nhiều yếu tố như biến động giá một số mặt hàng thiết yếu, việc điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình.
Khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% đối với nước giải khát có đường cần được xem xét cẩn trọng. “Đừng tham bát bỏ mâm” vì lĩnh vực tiêu dùng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
DNVN - Trong bối cảnh bão số 3 đổ bộ nhiều tỉnh thành trên cả nước, ngày 7/9, tại các địa phương, các siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống vẫn tiếp mở hàng kinh doanh, hoạt động mua bán diễn ra đã giảm nhiều so với cuối giờ chiều ngày hôm qua.
DNVN - Trong bối cảnh tình trạng "té nước theo mưa" có thể xảy ra khi lương cơ sở tăng 30% từ ngày hôm nay (1/7), việc kêu gọi các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường, nhất là các doanh nghiệp có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của các chuỗi cung ứng là thực sự cần thiết.
Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
Theo bài viết mới đây trên trang tin seekingalpha.com, cơ hội sẽ rộng mở với các nhà đầu tư khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, vượt xa các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Trong bối cảnh giá xăng dầu giảm mạnh trong các kỳ điều hành vừa qua, Bộ Tài chính cùng các cơ quan liên quan chủ động kiểm tra yếu tố hình thành giá theo quy định tại Luật giá và theo thẩm quyền khi hàng hóa có biến động bất thường, xử lý các sai phạm theo quy định.
Các tổ chức công đoàn tăng cường, chủ động chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động, thương lượng tăng lương tối thiểu vùng.
Cầm 300.000 đồng đi chợ, chị Hoa giật mình khi chỉ vừa mới đảo qua hai hàng thực phẩm đã hết sạch tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo