Tìm kiếm: mọc-hoang
Thứ rau dại này giờ được người dân thuần hóa, trồng cho thu hoạch quanh năm, mang lại thu nhập cao.
Loại lá này có mặt ở hầu hết các tỉnh trên cả nước, mang về giá trị xuất khẩu lớn cho Việt Nam.
Loại cây mọc hoang này hiện nay được xem là dược liệu quý, có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe.
Rau má không phải là loại rau dại vô tác dụng mà ngược lại, nó có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Cây chó đẻ răng cưa được sử dụng trong y học cổ truyền để hỗ trợ điều trị một số bệnh lý. Tuy nhiên, loại cây này cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó, mọi người không nên tự ý sử dụng loại cây này khi không có hướng dẫn của bác sĩ/thầy thuốc.
Nghiên cứu về loại cây này được tạp chí quốc tế cho rằng uống nó có thể tạo đột phá cho cuộc chiến chống béo phì.
Loại cây mọc hoang ở Việt Nam, có hoa nở rất đẹp nhưng lại được mệnh danh là 'loài cây nguy hiểm' nhất thế giới, được xếp nhóm độc bảng A.
Mặc dù những loại cây này là 'kẻ thù' của nhà nông, thế nhưng nếu biết cách sử dụng những loại rau cỏ này lại có tác dụng vô cùng hữu ích cho sức khỏe.
Những loại rau dưới giúp bạn thanh nhiệt, giải độc, tốt cho hệ tiêu hóa của bạn, càng ăn càng sống khỏe.
Rau dớn, một loại rau có nhiều ở các tinh miền núi "đổ bộ" xuống phố hút các bà nội chợ, len lỏi vào những nhà hàng từ bình dân đến cao cấp. Thậm chí loại rau này còn được săn lùng trên các trang bán rau sạch.
Đây là một loài cây có cái tên rất ấn tượng, không chỉ dùng làm chế biến các món ăn, loại lá này còn được dùng để chữa bệnh trong đông y cực hiệu quả.
Quả trám là quả của cây trám một loại cây thân gỗ được trồng nhiều ở vùng miền núi và trung du phía Bắc. Quả trám có hai loại chính là trám trắng và trám đen.
Trước đây loại quả này chuyên được dùng để ăn vặt ngày hè bởi vị chua hấp dẫn mà nó đem lại. Ngày nay nó được dùng rộng rãi hơn cả trong ẩm thực thường ngày lẫn y học cổ truyền dân tộc.
Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.
Các nhà khoa học đã phát hiện loài cây ‘ăn thịt’ từng biến mất ở nước ta hơn 100 năm trước ở vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh. Tuy nhiên, có rất ít cá thế ngoài tự nhiên và cần được bảo tồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo