Tìm kiếm: nóng-lên-toàn-cầu
Từ sông băng ở Bolivia tới vịnh Maya thuộc quần đảo Phi Phi hay rạn san hô Great Barrier, những điểm đến tuyệt diệu này đã trở thành nạn nhân của biến đổi khí hậu hay hoạt động con người.
Tháng 3/1922, Thomas J. Midgley, kỹ sư cơ khí và hóa học người Mỹ đã chế ra loại xăng pha chì nhằm làm mất tiếng gõ của động cơ đốt trong khi vận hành. Đến cuối năm 1927, cũng chính Midgley và kỹ sư Albert Leon Henne lại tổng hợp chất Chlorofluorocarbon để cho ra đời chất Freon - là chất làm lạnh dùng trong tủ lạnh.
Cycas Revolta từng phát triển tại khu vực này trong thời kì của các loài khủng long. Sự nóng lên toàn cầu đang khiến chúng đâm chồi nảy lộc.
Sự nóng lên toàn cầu đang đe dọa tương lai của gấu trắng Bắc cực. Cách đây không lâu, một cặp mẹ con gấu Bắc cực đã bất chấp nguy hiểm, tiến vào một trạm nghiên cứu và ăn cắp thức ăn dành cho chó.
Bầu khí quyển sẽ trở nên trong lành hơn, quá trình nóng lên toàn cầu sẽ được làm chậm lại... tất cả những điều tuyệt vời này xảy ra chỉ cần chúng ta nằm tắm nắng trên bãi biển, trước ban công nhà, trong công viên suốt ngày trời.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Được thành lập năm 1993, HAARP là tên của Chương trình nghiên cứu hoạt động cực quang cao tần có trụ sở chính tại Gakona, miền Đông bang Alaska.
Sự lây lan nhanh chóng một dạng nấm candida mới trên toàn thế giới có thể là do nhiệt độ tăng liên tục trên Trái đất trong nửa thế kỷ qua. Điều này cho thấy các dịch bệnh khác của bệnh nấm có thể đe dọa loài người.
Các nhà khoa học vừa có một khám phá đáng kinh ngạc đó là đầu của một con sói thời kỳ băng hà được bảo tồn khá nguyên vẹn.
Đặc phái viên về Biến đổi Khí hậu của Chính phủ Anh Nick Bridge cho biết nếu không giảm khẩn cấp phát thải khí các-bon, 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có thể bị lụt và hủy hoại sinh kế của 30 triệu người.
Hai con cá mái chèo hiếm, loài vốn được coi là báo hiệu thảm họa thiên nhiên sắp xảy ra, vừa được các ngư dân Nhật bắt sống ở bờ biển nước này.
Một số người dân Nhật Bản đang rất lo lắng về một thảm họa tự nhiên đang hình thành trước thông tin bắt được hai con cá được cho là biểu tượng của sự diệt vong ở đất nước này.
DNVN - Theo Express, ngư dân Nhật Bản vừa bắt sống được hai con cá biển sâu khổng lồ - điều mà nhiều người ở nước này tin là cảnh báo về việc thảm họa tự nhiên như động đất, sóng thần đang đến gần.
Trong một nghiên cứu kỹ lưỡng nhất cho đến nay về ảnh hưởng của những gì chúng ta ăn đến môi trường, các nhà khoa học đã kêu gọi thế giới phải cắt giảm mạnh mẽ việc tiêu thụ thịt để chống lại tình trạng biến đổi khí hậu đang có sức tàn phá mạnh mẽ.
Nghiên cứu mới đây cho thấy những con kiến xén lá tạo ra một lượng lớn N2O, loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình cắt lá trồng nấm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo