Tìm kiếm: năng-suất-giảm

Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Tại Hội nghị hồ tiêu quốc tế (IPC) lần thứ 42 được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 27-30/10, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết, vị thế hồ tiêu Việt Nam đã được khẳng định bằng việc giữ vững kỷ lục sản xuất và xuất khẩu thế giới suốt 14 năm liền. Ngành hàng hồ tiêu Việt Nam đã có những bước tiến dài trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia và tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn ở nhiều vùng khó khăn như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Lượng xuất khẩu tiêu những tháng đầu năm nay đã vượt 1 tỷ USD. Trước lợi nhuận cây tiêu mang lại, nhiều hộ nông dân đã không ngần ngại bón phân, phun thuốc vô tội vạ. Việc lạm dụng này đã biến cây tiêu từ chỗ không bệnh trở thành bệnh.
Trúng mùa, được giá, lợi nhuận cao, nông dân ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Vĩnh Long, Hậu Giang... đang bỏ lúa đổ xô trồng cam sành bất chấp khuyến cáo về viễn cảnh “dội chợ, ế hàng” khó tránh khỏi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo