Tìm kiếm: nước-Ngô
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Tứ đại mỹ nhân Trung Quốc tuy xuất thân khác nhau nhưng lại có kết cục giống nhau đáng kinh ngạc.
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Sau đại chiến Xích Bích Đông Ngô trở thành thế lực hùng mạnh và lý do Tôn Quyền chấp nhận gả em gái Tôn Thượng Hương cho Lưu Bị vẫn là vấn đề được nhiều người tranh luận.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Trên phim ảnh và trong tiểu thuyết, Lưu Bị rất nghe lời Gia Cát Lượng, điều gì cũng hỏi quân sư có cao kiến gì và khi Lượng đề đạt thì chỉ thực hiện theo. Tuy nhiên điều đó liệu có phải sự thực lịch sử.
Võ Tắc Thiên, Từ Hy Thái hậu, Tây Thi... là những giai nhân tuyệt sắc có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Trung Quốc.
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
Dân gian biết câu chuyện Lưu Bị phải ba lần tới lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi để cùng ông mưu tính đại sự, tuy nhiên thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo