Tìm kiếm: nền-kinh-tế-mới-nổi
Tài chính khí hậu là cụm từ được nhắc đến dày đặc những ngày gần đây và cũng là nội dung nổi bật trong khuôn khổ COP27 đang diễn ra tại Ai Cập.
DNVN - Triển lãm Quốc tế lần thứ 3 về Công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2022 sẽ quay trở lại từ 16 đến 18/11/2022 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hanoi.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc xây dựng và triển khai cơ chế thử nghiệm (sandbox) là cần thiết để tạo sự yên tâm và thuận lợi cho những ý tưởng kinh doanh mới, sáng tạo của doanh nghiệp. Do đó, cần sớm triển khai sandbox để không bị tụt hậu trong phát triển tài chính nói riêng và phát triển kinh tế nói chung.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
Hôm 23/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo sự suy yếu ở nhiều nền kinh tế châu Âu có thể sẽ dẫn đến tình trạng suy thoái sâu hơn trên toàn khu vực.
Thất bại trong việc đảm bảo tiến độ xóa nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khiến các nhà hoạch định chính sách, nhà vận động và nhà đầu tư thất vọng.
IMF dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam năm nay đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5.
Thị trường chứng khoán Mỹ và toàn cầu liên tục bán tháo sau khi FED tăng mạnh lãi suất thêm 75 điểm cơ bản.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
DNVN - Chi tiêu cho công nghệ thông tin của các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dự kiến sẽ tăng 8% hàng năm, đạt giá trị 151 tỷ USD vào năm 2025.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tiếp tục nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm. Quyết định này có thể tác động ra sao lên thị trường Mỹ và quốc tế thời gian tới.
Đồng USD tác động đến mọi ngõ ngách của nền kinh tế toàn cầu.
Đồng Euro hay Yen Nhật đều đã mất giá rất mạnh so với đồng USD, xuống mức thấp nhất trong hơn 20 năm qua.
Triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" và có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục tăng cao.
Đối với những quốc gia có thu nhập thấp, nguy cơ nợ và khủng hoảng nợ không còn là kịch bản giả định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo