Tìm kiếm: nền-kinh-tế-thị-trường
Sau một loạt động thái ngoại giao gây bất ngờ trong thời gian qua, nhà lãnh đạo Kim Jong-un dường như đang ấp ủ một tầm nhìn mới về tương lai phát triển cho nền kinh tế Triều Tiên sau nhiều năm bị cấm vận.
Không nhiều hộ kinh tế gia đình muốn chuyển lên thành doanh nghiệp dù nhiều quyền lợi đã được hứa hẹn từ sự thay đổi này.
Công ty In Trần Phú đã có thời vàng son dưới thời ông Nguyễn Văn Dòng. Hiện tại, với tình hình kinh doanh thua lỗ, liệu Công ty In Trần Phú có thể lội ngược dòng, lấy lại thời hoàng kim trong ngành in hay tiếp tục sống dựa vào đất vàng?
Những ngày qua, cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế đang có những phản ứng mạnh mẽ trước dự thảo Nghị định phát triển và quản lý ngành phân phối mà Bộ Công Thương đưa ra.
Ngay cả khi Bình Nhưỡng đang cố gắng “sưởi ấm” mối quan hệ với toàn thế giới, một số nhà phân tích vẫn nghi ngờ liệu nền kinh tế Bắc Triều Tiên, nền kinh tế bị cô lập nhiều nhất trên thế giới, có theo mô hình như của Việt Nam?
Giữa thời điểm Công ty TNHH VICO (tiền thân là Công ty TNHH Sao Biển) đứng bên vực phá sản, doanh nhân Nguyễn Mộng Lân, một trong 70 cá nhân vừa được vinh danh tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2018), đã kịp thời có mặt, từng bước đưa cỗ xe rệu rã lăn bánh và tăng tốc tiến lên.
Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các quy định về quyền tự do lập hội (TDLH) trong Công ước về Quyền TDLHvà bảo vệ quyền lập hội năm 1948 (Công ước TDLH) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948; Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị của Liên hiệp quốc (LHQ) năm 1966 và Luật về Hội của một số nước trên thế giới như Cộng hòa Pháp, Thụy Điển, Slovakia, Slovenia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Hungary.... và các quy định về quyền TDLH trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1946 đến nay, bài viết đề xuất một số ý kiến góp phần xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật về Hội dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XIV.
Ông Vũ Viết Ngoạn: “Tăng trưởng của Việt Nam đối mặt với nền kinh tế số, thương mại không biên giới”
Ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng nền kinh tế số tạo ra sự cạnh tranh không biên giới, Việt Nam cần có tư duy đột phá, không câu nệ từ ngữ để “đi tắt đón đầu” mới mong phát triển.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; sửa đổi các quy định về mức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội…
Ngày 23/5/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (Nghị quyết số 28-NQ/TW). TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 21/5/2018 của Hội nghị Trung ương 7, Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó nêu rõ 7 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để thực hiện.
Trên thế giới có hàng ngàn đặc khu kinh tế (ĐKKT), khu công nghiệp, khu chế xuất và các loại hình tương tự. Chỉ có vài khu là thành công trong việc tạo ra các hoạt động kinh tế đáng kể. Phần lớn còn lại thì không.
Thuế cao, thị trường thu hẹp, nguyên liệu thiếu... là những khó khăn mà ngành xuất khẩu cá tra đang gặp phải.
Bộ Tài chính cho biết hiện có 174 trong số 193 quốc gia, vùng lãnh thổ thu thuế tài sản hàng năm.
Ngày 22/3/2018, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018). Dưới đây là toàn văn Nghị quyết:
End of content
Không có tin nào tiếp theo