Tìm kiếm: nọc-độc-của-rắn
Sau hơn một giờ cố gắng, rắn lục không thể nuốt chứng một con rắn ráo nên nó đành phải nhả con mồi khỏi miệng.
Có khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ của những gã khủng long khổng lồ. Chúng đã thích nghi với môi trường để hình thành một nhóm động vật kỳ quái khác thường mà điển hình là 10 loài rắn dưới đây.
Không chỉ gây phù nề, suy thận, xuất huyết não… nọc độc rắn hổ lục đầu giáo vàng có thể làm tan thịt con mồi, thậm chí cả con người.
Rắn được biết đến là loài động vật bò sát, máu lạnh, có vảy và cũng là loài nguy hiểm nhất thế giới. Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn biển belcher, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng trong giây lát.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Một loại enzyme có trong nọc rắn có thể bảo vệ ở các mức độ khác nhau chống lại các tế bào virus SARS-CoV-2.
Dù là loài "sát thủ" có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Mặc dù là thứ "vũ khí thầm lặng" của loài rắn có thể giết chết người, nhưng chúng được xem là quý hơn vàng vì những tác dụng vô cùng to lớn.
Vì sự nguy hiểm ở nơi đây, Chính phủ nước này đã phải hiện tuyên bố hòn đảo như vùng đất cấm đối với con người.
Lâu nay, tất cả chúng ta thường được nghe rằng, trong lúc tột cùng đau khổ vì cái chết của người tình và sự sụp đổ của vương quốc, nữ hoàng Cleopatra đã dùng rắn độc tự kết liễu đời mình cùng các nữ tì. Mặc dù tình tiết đầy bi thảm này gây ấn tượng mạnh, nhưng theo các chuyên gia, nó có thể chưa bao giờ xảy ra trong thực tế.
Theo Australiangeographic, lượng nọc độc sau mỗi vết cắn của rắn Taipan nội địa đủ để giết 100 người trưởng thành cùng một lúc.
Dù là loài "sát thủ" có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Theo tin khoa học tổng hợp, trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều loài rắn không chỉ sở hữu nọc độc chết người mà còn xấu xí cả về ngoại hình.
Hổ mang là loài rắn thường xuyên săn những loài rắn khác để ăn thịt và rắn phì châu Phi cũng không ngoại lệ.
Caecilian, loài vật lưỡng cư không có chân với hình dáng bên ngoài giống rắn, chính là loài vật có xương sống đầu tiên trên cạn có thể tiết nọc độc sau vết cắn của chúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo