Tìm kiếm: nữ-phạm-nhân
Thời cổ đại dùng nhục hình với phạm nhân được thịnh hành khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt phụ nữ phạm tội thường bị tra tấn vô cùng tàn bạo.
Trong thời phong kiến ở Trung Quốc, người ta có một hình phạt rất khủng khiếp dành cho những người phụ nữ phản bội hôn nhân. Đó là hình phạt cưỡi con lừa gỗ. Vậy hình phạt này kinh khủng thế nào.
Vào thời Trung cổ, một số nước châu Âu áp dụng quái chiêu tra tấn hãi hùng dành cho phụ nữ bị kết tội ngoại tình, phá thai, dị giáo có tên cưa xẻ ngực hay còn gọi là "nhện". Theo đó, nữ phạm nhân sẽ chịu đau đớn tột độ.
Vào thế kỷ 16, 17, những phụ nữ ở châu Âu mắc tật nói nhiều, cằn nhằn liên tục, khiến chồng con, gia đình và hàng xóm khó chịu sẽ phải đối mặt với cách trừng phạt đau đớn và bị sỉ nhục chốn đông người. Đó chính là lồng sắt mang tên Scold's Bridle.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Trong lúc xô xát với hàng xóm là anh Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Luyến, SN 1971 (trú tại huyện Bảo Thắng, Lào Cai) đã dùng gậy tre vụt anh Hùng đến chết. Sau đó đối tượng này còn bình tĩnh châm lửa thiêu rụi ngôi nhà của anh Hùng nhằm phi tang xác chết.
Giọng nói tiếng phổ thông còn ngọng nhưng xuyên suốt cuộc trò chuyện, Giàng Thị Sua, SN 1984 ở Lóng Luông, Mộc Châu (Sơn La) vợ của Tráng A Tàng (tức Tàng Keangnam) - kẻ nổi đình nổi đám một thời khi dùng ô tô vận chuyển hàng trăm bánh ma túy từ Sơn La về Bắc Ninh bán cho đồng bọn, lại luôn miệng bảo rằng mình vô tội.
Trong lúc được phân công đi cạo mủ cao su, Phấn đã lợi dụng sự sơ hở của cán bộ đã bỏ trốn khỏi trại giam. Nhưng sau đó 1 ngày, Phấn đã bắt xe quay trở về trại giam để đầu thú.
Trốn khỏi trại giam, từ Nghệ An về Hà Nội, Hạnh đi tìm bạn cũ và thăm con tại trung tâm khuyết tật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo