Tìm kiếm: neanderthals
Một phụ nữ sống ở Romania 35.000 năm trước gần như là một cá thể trung gian giữa những con người khai phá châu Âu còn mang đậm dòng máu loài người khác và người châu Âu hiện đại.
Một mẩu xương linh được khai quật tại Pháp đã gây kinh ngạc khi cho thấy một loài người tuyệt chủng đã biết đếm trước tổ tiên Homo sapiens chúng ta rất lâu.
Nghiên cứu đột phá đã tìm ra thứ giúp loài "siêu nhân" tuyệt chủng Neanderthals có bộ não tăng gấp đôi kích thước chỉ trong 200.000 năm.
Năm 2020 là năm của nhiều khám phá đủ làm thay đổi lịch sử nhân loại, trong đó có những phát hiện khó tin về 3 loài người bí ẩn, là những "tổ tiên ma" của người hiện đại.
Một ngôi mộ 78.000 năm tuổi nằm sâu trong hang động Panga ya Saidi là bằng chứng đầu tiên về việc loài người hiện đại Homo sapiens biết chôn cất đồng loại.
Khi loài Homo sapiens – tức người hiện đại chúng ta – ra đời, Trái Đất có ít nhất 9 loài người. Họ đều biến mất trừ chúng ta, và nghiên cứu mới tiết lộ lý do.
Nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết họ đã đạt được đột phá lớn khi lấy được mẫu nDNA nguyên vẹn của người Neanderthals, một loài người khác với chúng ta, đã tuyệt chủng.
Những bộ hài cốt 45.000 năm tuổi của tổ tiên Homo sapiens chúng ta, được tìm thấy trong hang động Bacho Kiro ở Bulgaria, mang bằng chứng về sự hôn phối dị chủng rất phổ biến với loài người cổ Neanderthals.
Hóa thạch quý giá đã tái hiện trọn vẹn khung cảnh một cô bé nhảy múa trên bãi biển 100.000 năm trước. Đặc biệt hơn, cô bé không thuộc loài người hiện đại chúng ta.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kho tàng kiến thức của loài người về thế giới xung quanh cũng ngày một nhiều lên. Nhưng càng khám phá, chúng ta càng phát hiện được nhiều bí ẩn mà ngay cả khoa học hiện đại cũng không thể giải thích.
Đông Nam Á là một trong những khu vực sở hữu lượng hồ sơ hóa thạch liên quan đến lịch sử tiến hóa loài người phong phú nhất, cũng như là "miền đất tình yêu" nơi 2 loài người tiên tiến là Homo sapiens và Denisovans đã gặp gỡ và hôn phối.
Nghiên cứu dựa trên hộp sọ của 5 người Neanderthals và của một loài tổ tiên 430.000 tuổi cho thấy tiếng nói không phải là tài sản của riêng người hiện đại Homo sapiens.
"Chuyện ấy” giữa người Neanderthals và người hiện đại có thể chỉ mới chấm dứt cách đây khoảng 47.000 năm, các nhà khoa học tuyên bố.
Điểm chung của những sinh vật khổng lồ như khủng long, voi ma mút, chim dodo là gì? Đó là chúng đã tuyệt chủng. Nhưng thế giới sẽ ra sao nếu một ngày những loài vật này... hồi sinh.
DNVN - Mảnh xương với niên đại khoảng 41.000 năm tuổi được các nhà khảo cổ vô tình phát hiện và khẳng định nó thuộc về người Neanderthals không còn tồn tại trên Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo