Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-ôtô

Tới đây Chính phủ sẽ họp các bộ, ngành liên quan để xem xét sửa đổi Nghị định 116/2017 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô sau khi doanh nghiệp khối nội và khối ngoại tranh luận nảy lửa về văn bản này. Nhưng một câu hỏi cần được trả lời trước: Có nên tiếp tục bảo hộ ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hay không khi ngành này mãi không chịu lớn sau hơn 20 năm được “bao bọc” hưởng lợi.
(DNVN) - Theo tin từ Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô và phụ tùng ô tô thực hiện Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…

End of content

Không có tin nào tiếp theo