Tìm kiếm: ngành-chế-biến

Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
DNVN - Bắt đầu cơ duyên với “Sấy” khi còn là sinh viên, rồi đam mê muốn thay đổi diện mạo trong việc chế biến, sấy khô nông sản Việt, nên Phạm Hữu Tâm đã bắt đầu gây dựng nên Sunsay như hiện nay. Anh Phạm Hữu Tâm, chàng giám đốc trẻ của SunSay đã có buổi trò chuyện với Doanh nghiệpViệt Nam về những trăn trở về ngành sấy tại Việt Nam.
DNVN - Tính chung 11 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%), đóng góp 3,8% vào mức tăng chung. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,2%, đóng góp 0,3%..
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Ước tính năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp; giá trị xuất khẩu lâm sản nước ta tiếp tục đứng đầu khối ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 thế giới.
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2020 của Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát tốt trong nước, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được thực thi đã tạo động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư công nghệ chế biến sâu vào ngành thịt là rất cần thiết trong lúc này, nhằm nâng sản lượng các sản phẩm thịt chế biến, tạo ra sản phẩm thịt cao cấp để giúp giải quyết đầu ra cho ngành chăn nuôi, cạnh tranh với thịt nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo