Tìm kiếm: người tiền sử
Được bộ đội vận động rời hang đá nhưng nhiều năm qua cuộc sống của người dân ở bộ tộc này vẫn như nguyên thủy.
Các nhà khoa học đã sử dụng một lượng lớn bằng chứng hóa thạch để suy ra trình tự tiến hóa sơ bộ của loài người. Tuy nhiên, trong quá trình suy luận, họ phát hiện ra rằng có một khoảng trống trong lịch sử loài người kéo dài 130.000 năm.
Trong cuộc sống có rất nhiều giả thuyết về hình dáng bên ngoài của con người, ví dụ: Nữ Oa tạo ra con người, con người vốn tồn tại, động vật tiến hóa, con người được tạo ra từ bụi đất, v.v. Nhưng trong khoa học, giả thuyết được con người hiểu biết cao nhất lại cho rằng nó tiến hóa từ loài vượn rừng.
Khi chúng ta bỏ qua bức tranh lịch sử rộng lớn của vũ trụ, một số thay đổi mang tính quyết định sẽ luôn xảy ra trên trái đất, đánh thức niềm khao khát háo hức về sự tiến hóa của sự sống. Đây không chỉ là một câu hỏi khoa học mà còn là một cuộc thảo luận triết học về nơi chúng ta sẽ đến.
DNVN - Nhóm nghiên cứu từ Đại học Kỹ thuật quốc gia sông Đông (DSTU) của Nga, kết hợp cùng các nhà khoa học quốc tế, đã phát triển khái niệm “giờ địa phương” nhằm mô tả dòng chảy thời gian trong các hệ vật lý khác biệt.
Được bộ đội vận động rời hang đá nhưng nhiều năm qua cuộc sống của người dân ở bộ tộc này vẫn như nguyên thủy.
Khoảnh khắc Bắc Cực và Nam Cực của Trái Đất đổi chỗ cho nhau đã được các nhà khoa học châu Âu mô tả lại bằng một đoạn âm thanh rùng rợn.
Cuối năm 1959, một nhóm người rừng được bộ đội Biên phòng Cà Xèng, ở Thượng Hóa, Minh Hóa, Quảng Bình phát hiện ra. Thời điểm bị bắt gặp, nhóm người này rất nhút nhát, không mặc quần áo và thích leo trèo, chuyền cành như vượn, khỉ.
Chiếc dao cạo có từ thời kì đồ đồng đã hé mở nhiều sự thật thú vị về cuộc sống của con người trong thời tiền sử.
Chỉ trong vòng 3 tháng qua, đã có 4 vụ trăn nuốt người được báo cáo. Tất cả đều xảy ra ở một quốc gia Đông Nam Á, tại sao lại vậy?
Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới năm 2014.
Người Korowai, một bộ tộc ẩn dật sống sâu trong rừng rậm Papua New Guinea, tuân theo những nghi lễ đáng sợ để bảo vệ các thành viên bộ tộc của họ.
Một di chỉ ở Tây Ban Nha được xác định là nơi đầu tiên ở châu Âu có dấu chân của một loài thuộc tông Người.
Một nghiên cứu cho rằng tổ tiên loài người sống cách đây 240.000-500.000 năm trước có thể đã chôn cất người chết. Điều này đặt ra câu hỏi hành vi này bắt đầu khi nào?
Bí ẩn về những tảng đá kỳ bí ghép thành hình rồng và quái vật sư tử đầu đại bàng (điểu sư) được phát hiện trên đỉnh núi Mokhnataya thuộc Siberia, Nga tới nay mới có lời giải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo