Tìm kiếm: người-kế-vị
Ở Ai Cập cổ đại, Khnum là vị thần của sự sinh sản và thợ gốm, chúa tể và người bảo vệ của ghềnh sông Nile hỗn loạn và là người tạo ra con người và động vật. Theo truyền thuyết, Khnum đã tạo ra chúng từ đất sét bằng cách sử dụng bánh xe của thợ gốm. Vị thần này được người Ai Cập thờ phụng từ năm 2925 trước Công nguyên - 2775 trước Công nguyên.
Đều là những mỹ nhân nổi tiêng trong lịch sử nhưng ngã rẽ số phận của họ lại hoàn toàn khác nhau khi phải làm vợ cho cả bố con hoàng đế. Có người làm hoàng đế, người phải chết trẻ, lại có người phải chết nơi đất khách quê người.
Phù Tô cả đời kiên trung với vua cha, nhận được bức chiếu thư đau lòng bèn cầm kiếm tự kết liễu đời mình.
Là một nữ thần mẹ vĩ đại, nữ thần chim, nữ thần vùng địa ngục, đem lại sự sống cho người chết và là nữ thần của vùng nước nguyên thủy. Isis là vị thần quan trọng và mạnh mẽ bậc nhất thế giới thần thoại Ai Cập nhờ vào sức mạnh ma thuật của bà mà không vị thần nào sánh được.
Lịch sử nhân loại ghi nhận sự xuất hiện và sụp đổ của nhiều cường quốc. Những nước này dựa vào ưu thế địa lý và sức mạnh quân sự để làm bá chủ khu vực hoặc thế giới.
Từ khi nhập cung đến khi mất, bà đã trải qua 4 đời Hoàng đế nhưng cuối đời vẫn sống cô độc một mình.
Sử ký Tư Mã Thiên đã ghi lại nhiều hành động tàn nhẫn của Tần Thủy Hoàng nhưng nguyên nhân của hành động này tới nay mới được hé lộ.
Ít ai biết rằng, hình tượng samurai người phương Tây đều ít nhiều lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật của William Adams, một thủy thủ người Anh.
Trên thực tế, sở dĩ Minh triều vẫn có thể làm chủ Trung Hoa tới gần ba thế kỷ là dựa vào hai nguyên nhân chủ yếu dưới đây.
Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.
Nữ hoàng Elizabeth II được cho là có lập trường rõ ràng về vấn đề người kế vị trong tương lai.
Bên cạnh những nền văn minh lớn như Ai Cập, La Mã, Hy Lạp, lịch sử vẫn còn rất nhiều nền văn minh khác có tầm quan trọng nhưng đã bị lãng quên.
Hoàng đế là bậc đế vương nắm trong tay quyền sinh quyền sát, nhưng thế mà lại có thể chết dễ dàng trong tay đám người tưởng như vô hại là cung nữ.
Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, các hoàng đế sau thời kỳ Tần Thuỷ Hoàng (259 - 210 TCN) và Hán Vũ Đế (156 – 87 TCN) đều sở hữu khoảng 3.000 giai nhân. Sống giữa các mỹ nữ tuyệt trần, mỗi người mỗi vẻ.
4 đời Đạt Lai Lạt Ma từ vị thứ 9 đến vị thứ 12, tất cả đều qua đời trong những hoàn cảnh hết sức khó hiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo