Tìm kiếm: người-nước-ngoài-mua-nhà
“Việc nới rộng ra cho người nước ngoài sẽ có tác động nhất định tới thị trường, nhưng không nhiều lắm. Việc nới rộng này sẽ thu hút được số lượng vốn nhất định, góp vào thị trường những sản phẩm bất động sản trung và cao cấp, có tính làm tăng đô thị hóa”.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản, cho biết người nước ngoài được mua nhà từ 1-7-2015 song không được mua ở khu dân cư hiện hữu và khu vực bảo đảm an ninh quốc phòng.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản, cho biết người nước ngoài được mua nhà từ 1-7-2015 song không được mua ở khu dân cư hiện hữu và khu vực bảo đảm an ninh quốc phòng.
Trước ngày Quốc hội "bấm nút" thông qua việc mở rộng quyền sở hữu nhà ở dành cho người nước ngoài tại VN, đại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - PGS-TS Đinh Xuân Thảo cho rằng, đây là lúc “cần thông qua chứ vấn đề này đã được bàn cãi, thí điểm hơn chục năm nay rồi”.
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
Chi gần 600 triệu đồng thuê nhà sau chục năm, anh Hoàng Hữu Thành (quê Long An) mới tích cóp mua được căn hộ 1,4 tỷ đồng tại Nhà Bè. Thành cho hay, 10 năm ở trọ tính ra tiền thuê đã xấp xỉ 50% giá trị căn nhà.
Chỉ còn 2 tuần nữa là Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII sẽ khai mạc và dự kiến tại kỳ họp này sẽ thông qua Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn còn nhiều vấn đề trong Dự thảo luật còn có ý kiến trái chiều cần được nghiên cứu bổ sung.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được mong đợi sẽ tạo điều kiện thông thoáng cho người nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam (VN). Tuy nhiên, việc bỏ quy định người nước ngoài nhập cảnh được quyền sở hữu nhà ở trong dự thảo mới đây, theo nhận định của GS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT - là “chúng ta đang lo cái khó có thể xảy ra”. Điều này cho thấy các nhà soạn luật đang lúng túng, quá dè dặt, chưa “mở” đã vội thắt!
Trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh đề xuất cho người nước ngoài mua, kinh doanh, khai thác nhà ở trong Luật Nhà ở (sửa đổi), ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội cho rằng: “Cho người nước ngoài mang tiền vào mua nhà, nếu không cẩn thận thì đây là một cách rửa tiền tinh tế và hợp pháp…”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lo lắng: "Nếu cứ qua cửa khẩu vào Việt Nam là được mua nhà thì lạ quá".
Đó là chia sẻ của bà Tricia Teo, Giám đốc điều hành Tập đoàn Đầu tư tư vấn bất động sản quốc tế (SLP Group Singapore) trong chương trình tìm kiếm cơ hội đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã mở rộng đối tượng và điều kiện được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam đối với Việt kiều và người nước ngoài. Nhiều ý kiến ủng hộ cho rằng, đây là lối thoát cho "xuất khẩu bất động sản tại chỗ", nhưng cũng nhiều quan điểm dè dặt với chính sách này.
Ngày 6/3 vừa qua tại cuộc họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Nhà ở sửa đổi tại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông cho rằng, cần coi bất động sản là một thị trường, chính sách phải tạo điều kiện khơi thông, chứ không phải hạn chế thị trường. Kinh nghiệm từ các nước phát triển cũng không hạn chế người nước ngoài mua đất, sở hữu nhà, vấn đề chỉ là quản lý, kiểm soát việc sử dụng sao cho chặt chẽ mà thôi.
“Nếu không quản lý được nguồn tiền của người nước ngoài mua nhà Việt Nam sẽ thành chỗ cho các “bố già” rửa tiền. Bất động sản là chỗ rửa tiền cực hay vì đây là mặt hàng tiêu thụ một lượng tiền lớn. Cho nên khó nhất là quản lý nguồn tiền để mua nó chứ không phải là khó ở chỗ quản lý nhà”.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) theo hướng mở tối đa, tạo thuận lợi nhất cho người nước ngoài, Việt kiều được mua nhà ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo