Tìm kiếm: nghề-trọng-điểm
DNVN - Đào tạo nhiều ngành nghề có năng lực cạnh tranh vượt trội trong khu vực là một trong những nội dung quan trọng trong Chỉ thị số 21-CT/TW của Ban Bí thư về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động và nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, Đồng Tháp hướng đến mục tiêu đào tạo trên địa bàn tỉnh nghề phi nông nghiệp cho trên 13.400 người.
DNVN - Ưu tiên hợp tác hỗ trợ thúc đẩy công nghệ số trong đào tạo trực tuyến và phát triển các kỹ năng liên quan đến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4… Đây là nội dung quan trọng tại Hội thảo “Thúc đẩy hợp tác trong giáo dục nghề nghiệp giữa Việt Nam và Vương quốc Anh”.
DNVN- Nhiều đối tượng được miễn học phí và các chính sách hỗ trợ người học, bên cạnh đó là những lợi ích về thời gian, tài chính, cơ hội khi lựa chọn học nghề. Đây được xem là một lợi thế so sánh khi quyết định con đường hướng nghiệp.
DNVN - Ngày 18/11 tại Vĩnh Phúc, Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1972-2022) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
DNVN - Tại hội nghị “Hợp tác và Đầu tư trong giáo dục năm 2022” do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Hà Nội ngày 15/9 với hơn 400 đại biểu trong và ngoài nước tham dự trực tiếp và trực tuyến, Giám đốc Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư Đà Nẵng Huỳnh Liên Phương cho biết đang có nhiều cơ hội và lợi thế cho các nhà đầu tư giáo dục quốc tế vào địa bàn TP.
DNVN - Ngày 1/5, đại diện hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp là Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ và Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) đã trao Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cao.
DNVN - Ngày 29/3/2022, Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ tổ chức lễ ký kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với hai trường Đại học Y tế Công cộng và Đại học PHENIKAA.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, địa phương xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong 6 chương trình trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Do vậy, cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý, đồng bộ để thu hút, sử dụng đối với nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế.
(DNVN) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang soạn thảo dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2014, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Trong nước tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi nhưng môi trường kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, nhu cầu cho phát triển kinh tế, an sinh xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn hẹp…
Năm 2014, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Trong nước tăng trưởng kinh tế có bước phục hồi nhưng môi trường kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, nhu cầu cho phát triển kinh tế, an sinh xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn hẹp…
Nếu coi những thí sinh đoạt giải cao tại các kỳ thi tay nghề Asean và thế giới là những “hạt giống đỏ” thì hiện chúng ta có quá ít; nếu không dám thí điểm các chương trình đào tạo nghề trọng điểm, chúng ta vĩnh viễn không thể có những người lao động được quốc tế công nhận, năng suất lao động luôn “bét bảng”, đó là ý kiến của ông Dương Đức Lân - Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) - về đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất
Nếu coi những thí sinh đoạt giải cao tại các kỳ thi tay nghề Asean và thế giới là những “hạt giống đỏ” thì hiện chúng ta có quá ít; nếu không dám thí điểm các chương trình đào tạo nghề trọng điểm, chúng ta vĩnh viễn không thể có những người lao động được quốc tế công nhận, năng suất lao động luôn “bét bảng”, đó là ý kiến của ông Dương Đức Lân - Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) - về đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất
End of content
Không có tin nào tiếp theo