Tìm kiếm: nghiên-cứu-khảo-cổ
Cuộc khai quật một tu viện thời trung cổ ở Pháp đã tìm thấy hơn 1.000 ngôi mộ, bao gồm cả những nạn nhân của bệnh dịch hạch cũng như tàn tích của một ngôi làng gần 1.200 năm tuổi.
Dân làng ở Tây An, Tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc đang đào cát ven sông thì phát hiện một tảng đá có khắc chữ kỳ lạ được cho là có từ thời cổ đại.
Đây được xem như cấu trúc gỗ lâu đời nhất trên thế giới được phát hiện và nó còn được tạo hình một cách có chủ ý.
Tại sao một nền văn minh từng phát triển một cách vượt thời đại như Maya lại biến mất một cách bí ẩn, họ đã đi đâu?
Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.
Hàng chục ngôi mộ thuộc nền văn hóa Wari, vốn thịnh vượng trong khu vực trước khi người Inca tiếp quản, đã được khai quật ở Peru.
Một ngôi mộ cổ quý tộc với nhiều đồ tùy táng quý giá vừa được khai quật ở TP Trùng Khánh - Trung Quốc. Trong đó, gây chú ý nhất là một quyển lịch cổ.
Trong quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà sinh vật học đã phát hiện ra rằng một số loài động vật có khả năng bay hoặc thở ra lửa.
Là một trong 4 quốc gia văn minh cổ đại, chủng tộc của Ai Cập luôn dấy lên sự tò mò của nhiều người về nguồn cội cũng như chủng tộc của họ.
Mộ cổ mới được phát hiện tại Trung Quốc chứa đựng nhiều món đồ cổ quý giá, khiến giới khảo cổ không khỏi xôn xao.
Sau khi một người qua đời, theo quy luật tự nhiên, thi thể sẽ từ từ phân hủy thông qua quá trình phân hủy tự nhiên của vi khuẩn. Tuy nhiên, xác ướp trong lăng mộ Mawangdui vẫn còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Đây là sự kỳ diệu nhất trong lịch sử khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Ngay khi nhìn thấy dòng chữ dưới đáy bát, vị chuyên gia kinh ngạc và lập tức hỏi về nguồn gốc gia đình ông lão.
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Các nhà khảo cổ học ở Peru đã khai quật được ngôi mộ của ít nhất 73 người có niên đại khoảng 1.000 năm trước, vài trăm năm trước khi người Inca xâm chiếm các vùng phía Tây Nam Mỹ.
Đương thời, Ptolemy là học giả được kính trọng nhất và tác phẩm 'Địa lý' của ông liệt kê, miêu tả hơn 3 nghìn địa danh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo