Tìm kiếm: nghệ-thuật-điêu-khắc
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Sau khi cưới, cặp đôi có hành trình tuần trăng mật đến 40 ngày ở nhiều nước khác nhau như Anh, Hy Lạp, New York, Ý, Tây Ban Nha, Pháp.
Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, tượng chiến binh đất nung của Trung Quốc được lấy cảm hứng từ nghệ thuật Hy Lạp cổ đại.
Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ độc đáo nhất Việt Nam, với sự kết hợp giữa kiến trúc truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
Trở thành người đứng đầu thiên hạ, nắm trong tay quyền sinh sát của một quốc gia, nhưng những vị Hoàng đế này không hề màng chính sự mà chỉ mải mê theo đuổi những đam mê riêng của mình.
Một người đàn ông ở tỉnh Tây Sumatra của Indonesia đã thu gom những quả dừa khô và những mảnh gỗ trôi dạt vào bờ để điêu khắc và biến chúng thành các món đồ thủ công.
Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bia Vĩnh Lăng, bia Sùng Thiện Diên Linh... là những bia đá cổ có giá trị lịch sử và mỹ thuật đặc biệt, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Viện Bảo tồn di tích - Bộ VHTT&DL vừa tổ chức họp báo giới thiệu 2 cuốn sách Kiến trúc chùa Việt Nam (tập 2) và Kiến trúc đình làng Việt (tập 2).
4 bức tượng đàn ông khỏa thân, hay còn được gọi là Kouros từ thời kỳ Archaic, vừa được khai quật tại thị trấn Atalanti rộng lớn ở miền trung Hy Lạp.
Tháp Chàm Po Klong Garai (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), một khu tháp hùng vĩ, tuyệt đẹp về kiến trúc được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân).
Cho tới ngày nay, Dụ lăng cùng những bí ẩn vẫn chưa có một lời giải thích hợp lý. Nhiều người tin rằng, có lẽ vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai được kinh động tới giấc ngủ ngàn thu của những người phụ nữ mà ông hết lòng sủng ái.
Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử được lưu truyền lại qua nhiều thể hệ.
Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, xung quanh là đồi núi. Nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1999.
Trải qua những biến động, thay đổi của thời gian, những tác phẩm điêu khắc gỗ có giá trị về đời sống sinh hoạt, lao động - sản xuất, tâm linh - tín ngưỡng của người Cơ Tu vẫn được giữ gìn qua các thế hệ.
Giữa hệ thống di tích di sản giàu có, bề thế của thủ đô Hà Nội, vẫn còn những di tích lịch sử văn hóa quan trọng và có kiến trúc độc đáo đang bị quên lãng, ngập ngụa trong cỏ dại, bùn đất. Đau xót hơn, đó không phải là một di tích vô danh mà là một di tích lịch sử văn hóa đã được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích cấp quốc gia từ năm 1964.
End of content
Không có tin nào tiếp theo