Tìm kiếm: ngoại-hành-tinh
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là "quái vật vũ trụ" mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Hành tinh này xoay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối "mát" nằm trong chòm sao Song Ngư.
Một nghiên cứu mới cho rằng sự chiếu sáng của một thế giới có mặt trăng lỗ đen là dấu hiệu công nghệ của người ngoài hành tinh.
Dạng vật thể "mẹ" của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
Hành tinh Percival nằm cách Trái Đất 310 năm ánh sáng, bên trong vùng sự sống của một ngôi sao loại G.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
ác nhà khoa học Anh đã khám phá ra lý do vì sao một số hành tinh khổng lồ có hành vi lao dần về phía sao mẹ.
Trên hành tinh bí ẩn TIC 241249530b, khí hậu có lúc chỉ như mùa hè trên Trái Đất, có lúc lại hóa "địa ngục" làm tan chảy cả titan.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và "bốc mùi".
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên "con ngươi" màu xanh của nó.
Các nhà sinh vật học vũ trụ từ Đại học California (Mỹ) đã tìm ra cách để "chạm tới" những nền văn minh ngoài hành tinh.
Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.
Sự sống là một điều kỳ diệu trong vũ trụ. Theo hiểu biết hiện nay của chúng ta, mọi sự sống được biết đến, trong đó có con người chúng ta, đều chỉ tồn tại trên trái đất. Tuy nhiên, đối với sự sống thì trái đất không tuyệt đối an toàn trong vũ trụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo