Tìm kiếm: nguồn-lực
DNVN - Sáu bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong lĩnh vực quốc phòng đã được Bộ Quốc phòng công bố trong danh mục nhiệm vụ năm 2025.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề KH-XH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiều 3/7, đại diện Sở NN&MT đã thông tin về những định hướng lớn của Thành phố đối với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) trong bối cảnh địa giới hành chính được mở rộng.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
DNVN - Sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu và công nghệ được xem là “chìa khóa” mở ra cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất xanh. Tuy nhiên, nhiều nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn gặp khó vì thiếu công nghệ phù hợp và chi phí đầu tư cao...
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
DNVN - Người tiêu dùng Việt ngày càng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm xanh, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó vì chi phí cao, công nghệ hạn chế và nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng yêu cầu...
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Ngân sách dài hạn của EU đang đối mặt 5 "cuộc chiến" khốc liệt: từ tái vũ trang, hỗ trợ nông dân đến quyền lực Brussels - tất cả sẽ định hình tương lai khối.
Ngày 1/7 là dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển mang tính cách mạng, lịch sử của nền hành chính công; mở ra một thời kỳ mới trong điều hành và tổ chức bộ máy nhà nước – tinh gọn hơn, hiệu lực hơn và gần dân hơn.
DNVN - Từ buổi làm việc sáng sớm ở ICISE với GS Trần Thanh Vân đến buổi tiếp chủ nhân Giải Nobel Vật lý 2016 ngay khi vừa đảm nhiệm vai trò Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai mới, ông Phạm Anh Tuấn đang cho thấy một định hướng lãnh đạo nhất quán: lấy khoa học làm nền, lấy trí thức làm đối tác và lấy hành động làm thước đo điều hành.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
DNVN - Hôm nay 1/7, một ngày đi vào lịch sử cải cách bộ máy nhà nước. Đó là chính quyền cơ sở 2 cấp (tỉnh - xã/phường/đặc khu) đi vào hoạt động. Ở vùng đất cuối trời cực nam của Tổ quốc, hòa cùng đất nước, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau hợp nhất đã đi vào hoạt động.
Hôm nay 1/7/2025, bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại toàn bộ 34 tỉnh, thành phố chính thức đồng loạt vận hành. Không chỉ là một chỉnh thể hành chính mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự thay đổi sâu rộng này còn là cuộc cách mạng tư duy trong quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu bước vào kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 103/CĐ-TTg ngày 30/6/2025 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, bảo đảm thông suốt, hiệu quả, không gián đoạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo