Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công thương) cho biết, năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước khu vực châu Phi đạt khoảng 6,6 tỷ USD.
Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, CPTPP có hiệu lực thì mức độ cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở cả 3 cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
(DNVN) - Bộ Công Thương cho biết, Tổng cục Quản lý thị trường vừa yêu cầu Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trực thuộc TW mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp cuối năm 2018; trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, một số nhà đầu tư có thể chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam. Khi ấy, việc sàng lọc các dự án phù hợp với yêu cầu trên cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường là một nhiệm vụ khó khăn….
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Một số quy định thuế ưu đãi ở từng thời điểm đều có sửa đổi, điều chỉnh và mỗi nơi vận dụng một cách gây khó khăn cho doanh nghiệp.
(DNVN) - Lợi ích CPTPP mang lại cho Việt Nam - Nhật Bản, nông dân Gia Lai mất nghìn tỷ vì cà phê mất mùa, xuất khẩu nông sản qua biên giới Lạng Sơn gặp khó khi truy xuất nguồn gốc… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (22/11).
(DNVN) - Hơn 600 gian hàng của 400 đơn vị đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ... đã tham dự Triển lãm Quốc tế lần thứ 18 về máy móc thiết bị công nghiệp và nguyên phụ liệu ngành Dệt may.
Luật hóa chất mới của EU (Liên minh châu Âu) sẽ khiến các mặt hàng nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép,…của Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu đều bị siết chặt.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng đầu năm ước tính đạt 178,91 tỷ USD, riêng xuất khẩu dệt may mang về 22,6 tỷ USDã
(DNVN) - Từ ngày 22 - 24/10, Triển lãm quốc tế thời trang mùa Thu Tokyo đã thu hút sự tham dự của gần 1.000 doanh nghiệp đến từ 39 quốc gia, trong đó có 9 doanh nghiệp Việt Nam.
Các nhà đầu tư ngoại đã bất ngờ chi ra 810 tỉ đồng để mua thỏa thuận 50 triệu cổ phiếu VGT của Tập đoàn Dệt may Viện Nam (Vinatex-VGT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo