Tìm kiếm: nguyên-liệu-nhập-khẩu
DNVN - Vốn FDI thực hiện năm 2020 tăng 42,4% so với năm 2019 là con số được Cục Thống kê Đà Nẵng công bố tại cuộc họp báo ngày 29/12 về tình hình kinh tế - xã hội TP năm 2020. Đây được xem là thành quả to lớn của chính quyền TP Đà Nẵng trong thực hiện chính sách thu hút đầu tư, kiên định mục tiêu chú trọng chất lượng thay vì chạy theo số lượng.
Sau hơn 3 tháng chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó có Đồng Nai. Các DN xuất nhập khẩu (XNK) phần lớn đều đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu từ EVFTA.
DNVN - Nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành gỗ theo hướng phát triển bền vững, Hiệp hội Gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (Dowa) và các hiệp hội gỗ khác trong toàn quốc đã ký cam kết sử dụng nguồn gốc gỗ hợp pháp trong sản xuất, đồng thời thành lập Quỹ Vì một Việt Nam xanh để quảng bá, hỗ trợ hoạt động trồng rừng, bảo vệ môi trường.
Theo đánh giá của tờ Nikkei Asia, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị sẵn sàng để chào đón những "đại bàng" chế tạo lớn của thế giới đến đây làm tổ.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Để cải thiện xuất khẩu giữa tác động kéo dài của dịch Covid-19 cũng như tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp đồ gỗ Việt cần đẩy mạnh sử dụng sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến để tiếp cận đa dạng khách hàng.
Để tận dụng được các cơ hội từ EVFTA, cần quyết tâm cải cách thể chế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
Để được hưởng lợi từ Hiệp định EVFTA, một trong những điều kiện tiên quyết là hàng hóa nông sản phải đảm bảo quy tắc xuất xứ.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.
Việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam khiến nhiều quốc gia chú ý và điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo