Tìm kiếm: nguồn-hàng-dự-trữ
Thời điểm này các năm trước, doanh nghiệp ở TP Hồ Chí Minh đã rầm rộ sản xuất hàng hóa tết. Năm nay, phần vì vừa tái sản xuất sau dịch, phần vì sức mua yếu và chi phí sản xuất tăng cao, nên đa số doanh nghiệp sản xuất dè chừng, ngại bung hàng đón tết.
Triệt để tiết kiệm, góp phần huy động nguồn lực phòng chống COVID-19; chỉ thị tăng cường hiệu quả công tác quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam; Nghị định sửa đổi về kinh doanh xăng dầu; Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 30/10-5/11/2021.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá quý II/2021 ngày 13/8/2021.
Đây là đánh giá của Ban chỉ đạo điều hành giá tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mới đây về việc đánh giá kết quả điều hành giá 7 tháng đầu năm 2021, dự báo và đề xuất các giải pháp điều hành giá trong các tháng cuối năm.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá cho biết các cơ quan chức năng, quản lý thị trường đã tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát việc niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, siêu thị ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chủ động dự trữ hàng hóa, như yếu phẩm bảo đảm nguồn cung ứng cho người dân trong suốt thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ. Bên cạnh đó, lượng nông sản trong dân đang thu hoạch cũng rất dồi dào.
Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tại các hệ thống phân phối lớn, nguồn hàng hóa dự trữ phục vụ cho giai đoạn phòng chống dịch tăng mạnh so với trước đó.
DNVN - UBND TP.HCM vừa có kế hoạch bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu trong giai đoạn ứng phó khẩn cấp đối với dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký chỉ thị khẩn về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Chiều 12/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, chống các hành vi đầu cơ, găm hàng.
Thận trọng, linh hoạt và chủ động là 3 trong số những yêu cầu của công tác điều hành giá năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Trong đó riêng mặt hàng thịt lợn, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương phối hợp với Sở NN&PTNT đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn, chủ động phương án nhập khẩu nếu cần thiết.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
DNVN - Hơn 1 tháng nữa là đến Tết Tân Sửu 2021, để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho nhu cầu mua sắm lớn nhất trong năm, các doanh nghiệp tại TP.HCM không chỉ tập trung cho sản xuất mà còn đẩy mạnh việc phát triển điểm bán, đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo