Tìm kiếm: ngành-Dệt-may
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực, dự báo tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm.
DNVN - Cuộc xung đột Nga - Ukraine và các biện pháp trừng phạt từ phương Tây khiến nhiều thương hiệu thời trang nước ngoài rút lui khỏi thị trường Nga. Nhưng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ, các doanh nghiệp Nga đang hết mình để nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, nhằm sớm lấp đầy khoảng trống trên thị trường thời trang nội địa.
DNVN - Tại hội thảo kết nối công nghiệp hỗ trợ năm 2023 do Bộ Công Thương và UBND TP Đà Nẵng phối hợp tổ chức ngày 12/9), Sở Công Thương Quảng Nam cho biết, hiện công nghiệp chế biến, chế tạo là một ngành then chốt, mũi nhọn của tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
Không chỉ ngành dệt may, mà một số doanh nghiệp da giày cũng đã nhận những tín hiệu tích cực hơn về tình hình đơn hàng.
DNVN - Ứng dụng nhiều công nghệ để giảm phát thải, tìm kiếm nguyên liệu có thành phần tái chế, bảo đảm nguồn nguyên liệu bền vững, nói “không” với bao bì nhựa... được coi là những giải pháp quan trọng trong quản lý chuỗi cung ứng xanh một cách hiệu quả, chìa khoá giúp doanh nghiệp đạt Net Zero.
Các chuyên gia và doanh nghiệp kỳ vọng, sàn giao dịch việc làm quốc gia sẽ là nơi thông tin các bên được kiểm chứng, minh bạch.
DNVN - Các doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp sản xuất bông kéo sợi, vải nguyên liệu gặp khó khăn “chồng chất” trong bối cảnh tổng cầu thế giới vẫn trên đà suy giảm.
DNVN - Nhiều tập đoàn, kênh phân phối bán lẻ, bán buôn lớn trên thế giới đang đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa, bảo đảm nguồn cung bền vững, lựa chọn Việt Nam là một trong những địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Ủy ban châu Âu đang đề xuất áp dụng chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Quy định này sẽ gây ra sức ép rất lớn cho toàn bộ ngành dệt may không chỉ ở châu Âu mà cả những nước xuất khẩu sang châu Âu, trong đó có Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo