Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-ôtô-Việt-Nam
Trước tình hình sức tiêu thụ ô tô sụt giảm, nhiều đề xuất cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, gia tăng nhu cầu mua sắm xe.
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ra đời năm 2014 nay đã hết hiệu lực theo một nghị quyết vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành. Đây là một trong 24 quy hoạch "chết yểu" khi Chính phủ triển khai Luật Quy hoạch.
Mẫu SUV 7 chỗ của VinFast được trang bị nhiều tính năng an toàn và công nghệ hỗ trợ người lái, có giá hiện tại ở mức 1,415 tỷ đồng (đã bao gồm VAT).
Trong năm 2018, các hãng ôtô tại Việt Nam tiêu thụ được gần 290.000 xe.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 229/QĐ-TTg về cơ chế, chính sách thực hiện chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Việt Nam đã và đang tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương với các quốc gia, vùng lãnh thổ như FTA với Liên minh châu Âu, Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN...
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Trong khi khá nhiều chuyên gia cũng như một số nhà sản xuất tỏ ra bi quan về tương lai của ngành ôtô Việt Nam, vẫn có những doanh nghiệp Việt vẫn có niềm tin và đang nỗ lực để tạo ra kỳ tích.
Trong 10 tháng đầu năm, nhập khẩu ôtô Trung Quốc - chủ yếu là xe tải - đã tăng 205%. Ngoài yếu tố quen thuộc là giá rẻ còn do nhu cầu trong nước tăng cao.
Trong 10 tháng đầu năm, nhập khẩu ôtô Trung Quốc - chủ yếu là xe tải - đã tăng 205%. Ngoài yếu tố quen thuộc là giá rẻ còn do nhu cầu trong nước tăng cao.
Nhiều loại thuế phí khiến giá ôtô lắp trong nước cao hơn 20% so với nhập khẩu. Doanh nghiệp cũng gặp muôn vàn khó khăn khi gõ cửa ngân hàng, xin cơ chế ưu đãi.
Chủ tịch Hội Kỹ sư ôtô Đỗ Hữu Hào khi còn giữ vai trò Thứ trưởng Bộ Công Thương, từng nói trong một cuộc họp của ngành: “Muốn biết công nghiệp ôtô thế nào, thì hãy vào Quảng Nam với Trường Hải”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo