Tìm kiếm: ngành-dệt-may
Bí ẩn ít biết về lăng mộ của Hiên Viên Hoàng Đế với biệt danh là 'Thiên hạ đệ nhất lăng'.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Nếu trong tương lai, Việt Nam có thể đàm phán một Hiệp định thương mại tự do với Mỹ thì đây sẽ là cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Trong khi nữ diễn viên họ Triệu xuất thân từ vùng quê nghèo, trước khi nổi tiếng là người bình thường, sau quá trình nỗ lực đã bật lên và trở thành ngôi sao nổi tiếng, thì Phùng Thiệu Phong lại là "cậu ấm" đích thực.
DNVN - Tăng cường hợp tác với Ấn Độ đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực dệt may của Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
TP.HCM sẽ tiến hành thu thập thông tin về ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn.
Ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại các nước CLMV đến từ Trung Quốc.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Đức sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động dệt may ở 7 nước, trong đó có Việt Nam, nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo